Về Chế Độ Toàn Trị Cộng Sản (Totalitarianism)

Ivan Alexandrovich Ilyin

Lời người dịch: Ngày 22 tháng 4 năm 2007, nhân kỉ niệm 137 năm ngày sinh V. I. Lenin (22/4/1870-22/4/2007) trên trang nhất báo Nhân dân có đăng ảnh Lenin và câu sau đây của Hồ Chí Minh: “Chủ nghĩa Lê-Nin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam không những là cái ‘cẩm nang’ thần kì, không những là kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng…” (sic). Đấy dĩ nhiên là một cách hiểu về Lenin và di sản mà ông ta để lại. Nhưng còn một cách hiểu khác: Lenin là người sáng lập ra nhà nước toàn trị đầu tiên và hữu hiệu nhất thế giới. Vì là toàn trị nên nó cũng trái với bản chất của con người hay không có “bộ mặt người” như người ta vẫn nói và vì vậy đã sụp đổ không cứu vãn nổi vào năm 1991. Vậy chế độ toàn trị là gì? Đã có nhiều người tìm cách trả lời câu hỏi này, nhưng theo thiển ý của người dịch thì câu trả lời sau đây của học giả người Nga Ivan Alexandrovich Ilyin (1) là ngắn gọn và đầy đủ hơn cả. Nhân dịp 137 năm ngày sinh Lenin, xin tặng bản dịch tiếng Việt của bài báo đã viết cách đây hơn một nửa thế kỉ cho những ai quan tâm đến Lenin và di sản của ông đang tọa lạc tại Việt Nam… (hình trên Ivan Alexandrovich Ilyin) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Trung Quốc Tiến Công Trên Biển Đông

Trung Quốc Tiến Công Trên Biển Nam Trung Hoa Chiến Lược và Mục Tiêu của Giáo Sư Shigeo Hiramatsu theo dõi và nghiên cứu những hành động Trung Quốc trong nhiều thập niên qua. Ông đánh giá trước các khả năng Hải Quân của Trung Quốc và cần thiết cho sự tăng cường hợp tác Mỹ-Nhật. Bài đăng trong tạp chí Asia-Pacific Review, Bộ 8. Người dịch Vũ Quang Việt. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Biển Đông Dậy Sóng


Trung Quốc đang dòm ngó biển Đông, bài Biển Đông Dậy Sóng của ông Trần Khải. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Quân đội Hoa Kỳ: Một quan niệm toàn cầu về hòa bình và an ninh trong thế kỷ 21

Đại tướng Rchard Myer Tham Mưu Trưởng Liên Quân Hoa Kỳ 2001-2005 (hình 2002)

Tướng Richard B. Myers, sinh năm 1942, gia nhập Không Quân Hoa Kỳ năm 1965, đã từng phục vụ tại chiến trường Việt Nam trước năm 1975. Sau 36 năm chiến đấu và giữ nhiều chức vụ quan trọng trong quân đội Hoa Kỳ, ngày 11 tháng 9 năm 2001, ông được đề bạt giữ chức vụ Tham Mưu Trưởng Quân Đội Liên Quân Hoa Kỳ. Ông về hưu ngày 1-10-2005. Đại Tướng Myer cho rằng: “một trăm năm trước đây, những người làm công tác an ninh quốc gia của đất nước ta đã vật lộn với nhiều vấn đề y hệt hoặc rất giống với những vấn đề mà chúng ta phải đối mặt ngày nay. “Xưa và nay, các cường quốc khu vực có thể đe dọa lợi ích của đất nước chúng ta trong những cuộc xung đột ở nơi xa. Ngày xưa, cũng như bây giờ, xung đột nội bộ xuất phát từ hận thù tôn giáo, kình địch sắc tộc, xung đột bộ lạc, có thể, và thường dẫn tới đổ máu. Và xưa cũng như nay, quân đội Hoa Kỳ vẫn thường có vai trò trong thời điểm quyết định để tái lập hòa bình”. Bài viết này dựa trên bài phát biểu của Tướng Myers tại một buổi họp gần đây ở Viện Brookings tại Washington. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Thương Mại và Nhân Quyền: Tương Lai Quan Hệ Việt-Mỹ

Dưới đây là nội dung điều trần của ông Mathew P. Deley, Phụ Tá Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ, đặc trách Đông Á và Thái Bình Dương. Bản điều trần trước Tiểu Ban Đông Á và Thái Bình Dương của Ủy Ban Đối Ngoại Thượng Viện Hoa Kỳ. Mặc dù buổi điều trần đã cách đây mấy năm nhưng giá trị của cuộc điều trần là chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam hiện nay. Như chúng ta đã biết, bất cứ chính sách đối ngoại nào cũng nhằm để phục vụ cho quyền lợi của chính quốc gia của họ. Là người Việt Nam đấu tranh cho tự do dân chủ chúng ta cần khai dụng chính sách của các cường quốc làm sao thuận lợi cho mục tiêu đấu tranh của chúng ta. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sự minh bạch chủ nghĩa quốc tế của Hoa Kỳ, Toàn Cầu Hóa

Giáo Sư Richard L. Kugler

Giáo sư Richard L. Kugler (hình bên), giám đốc trung tâm kỹ thuật và Chính Sách An Ninh Quốc Gia, Đại Học Quốc Phòng Hoa Kỳ phát biểu:
“Chiến lược An ninh Quốc gia là sự mong đợi từ lâu cho thấy một bức tranh toàn mỹ về vai trò đang tăng lên của Hoa Kỳ trên thế giới đầu thế kỷ 21.Trái với những dự đoán của giới phê bình, chính sách này vừa không cường quyền vừa không đơn phương, cũng không tập trung quân sự đánh phủ đầu đối phương”.
“Thay vào đó, những lượng giá của bản chiến lược về giá trị và lợi ích đó là kết quả của “sự minh bạch về một chủ nghĩa quốc tế của Hoa Kỳ” nhằm tạo ra sự cân bằng quyền lực có lợi cho nền tự do của nhân loại và biến toàn cầu thành một nơi an toàn và tốt đẹp hơn”. Dưới đây là toàn bộ bài lược dịch của Giáo Sư Richard L. Kugler…… [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Chính Sách Quốc Phòng Mới Của Nhật Bản

Sau khi bị hai trái bom Nguyên Tử của Mỹ năm 1945, Nhật Bản (Japan) đầu hàng vô điều kiện trong tình trạng khánh kiệt. Nhật ký hiệp ước với quân đồng minh không được có quân đội riêng, bộ quốc phòng thành đội bảo vệ. Nhưng với tinh thần bất khuất của con cháu Thái Dương Thần Nữ, với tự hào một nước Nhật hiện đại hoá đã đánh thắng hải quân Hoa Kỳ ở Trân Châu Cảng năm 1941, họ đã chuyển hướng đi cho tổ quốc như thế nào để có nước Nhật ngày nay? Chỉ sau 20 năm sau, từ một quốc gia thất trận khánh kiệt, Nhật Bản trỗi dậy trong thời bình, xóa tan mặc cảm chiến bại, trở thành một cường quốc kinh tế thứ hai trên thế giới với nền kỷ nghệ tối tân bậc nhất…ngày nay, nước Nhật đã khôn khéo vận dụng kỹ thuật tiên tiến vào quốc phòng….và chúng ta không ngạc nhiên rằng nếu có chiến tranh xẩy ra thì Nhật sẽ là một cường quốc quân sự không kém bất cứ một quốc cường quốc nào trên thế giới……bài bình luận của Nguyễn Minh về “Chính sách quốc phòng mới của Nhật Bản” cho ta cái nhìn khác về quốc phòng của Nhật. [Đọc tiếp]
Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Văn Tế Các Tiên Liệt VNQDĐ (1932)

Sau khi ông mất một vài nắm, nơi nơi đều làm lễ tưởng nhới nhà cách mạng Nguyễn Thái Học và 12 liệt sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng đền nợ nước ngày 17-06-1930, đó là ngày TANG YÊN BÁI của dân tộc. Vào năm 1932, sinh viên học sinh Huế tổ chức lễ truy điệu Nguyễn Thái Học và các nhà cách mạng VNQDĐ đọc bài Văn tế các Tiên liệt Việt Nam Quốc Dân Đảng” sau đây do cụ Phan Bội Châu trước tác vào năm 1932. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Văn Tế Nguyễn Thái Học và Cô Giang

Cụ Phan Bội Châu bị Pháp giam lỏng tại Huế, nhưng vẫn nhận làm đảng trưởng danh dự Việt Nam Quốc Dân Đảng, sau khi cụ nghe 13 nhà Lãnh Đạo VNQDĐ bị lên đoạn đầu đài đền nợ nước, rồi kế đó Cô Nguyễn Thị Giang tự tử theo người yêu. Tại nhà giam Bến Ngự Huế cụ cảm khái Văn Tế Nguyễn Thái Học và Cô Giang… [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Hai bức thư của Cô Giang trước khi tuẩn tiết

Cô Giang (Nguyễn Thị Giang 1909-1930)

Sau khi Nguyễn Thái Học bị lên đoạn đầu đài đền nợ nước ngày 17-06-1930, Cô Giang tức Nguyễn Thị Giang vị hôn thê của Nguyễn Thái Học đã tức tốc lên Yên Bái chứng kiến các đồng chí và chính người yêu của mình bị chém đầu bởi quân Pháp cướp nước. Cô Giang đã quyên sinh để giữ vẹn lời thề. Trước khi tuẫn tiết, cô đã để lại một bức thư cho bố mẹ của ông Nguyễn Thái Học và một bức thư cho ông Nguyễn Thái Học. Dưới đây là nội dung hai bức thư đó. (Hình bên là chân dung của cô Nguyễn Thị Giang, 1909-1930, người yêu và là đồng chí của đảng trưởng VNQDĐ Nguyễn Thái Học)

Nguyễn Thị Giang (1909 – 1930)Nguyễn Thị Giang sinh năm Kỷ Dậu (1909) tại thị xã Phủ Lạng Thương, thuộc tỉnh Bắc Giang, Bắc Việt. Nhà ba chị em gái, cha mẹ đặt tên theo tên tỉnh: chị là Bắc, rồi Giang, út là Tỉnh.

Trong khi Tỉnh còn trẻ, cô Bắc và cô Giang đã lớn khôn, nhan sắc tuy không vẹn mười nhưng gọn gàng xinh xắn. Cô Bắc chín chắn, nói năng đanh thép, cô Giang có phần lanh lợi, tháo vát hơn, cả hai đều ngay thẳng và dạn dĩ.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Thư Nguyễn Thái Học Gởi Toàn Quyền Đông Dương (1930)

Nguyễn Thái Học (Chủ Tịch VNQDĐ)

Sau cuộc Tổng Khởi Nghĩa của Việt Nam Quốc Dân Đảng 10-02-1930 đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập cho dân tộc bị thất bại, đảng trưởng VNQDĐ Nguyễn Thái Học bị sa lưới và bị hành hạ trong ngục tù. Ông khẳng khái viết thư cho Toàn Quyền Đông Dương người Pháp. Nội dung bức thư nói rằng những biến đồng chính trị giết quan lính Pháp đều do VNQDĐ chủ trương và hành động và ông xin chịu hoàn toàn trách nhiệm….
(Đây là tấm hình chụp trước khi bị bắt, tấm hình mà thường thấy trong các buổi lễ đó là chân dung, tuy không khác hình thật là bao nhiêu. Chữ ký của Nguyễn Thái Học)

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Thư Nguyễn Thái Học Viết Cho Nghị Viện Pháp (1930)

Sau cuộc khởi nghĩa ngày 10-02-1930 của Việt Nam Quốc Dân Đảng đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập bi thất bại, Nguyễn Thái Học bị bắt tại ngục Yên Bái, Bắc Việt. Dù trong ngục tù tăm tối, bị tra tấn dã man, Nguyễn Thái Học đã viết một bức thư cho Nghị Viện pháp. Nội dung bức thư nói lên sự bạo tàn của quân xâm lược và có ngày họ phải đền tội. (trên đây là chữ ký của đảng trưởng VNQDĐ-Nguyễn Thái Học) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Nghệ Thuật Sống Hạnh Phúc

Nghệ thuật sống hạnh phúc
Đạt Lai Lạt Ma

Giá trị nội tâm

Muốn được hài lòng, sung sướng, nhiều người làm đủ cách để chiếm hữu được tất cả những gì họ ưa thích hay thèm muốn. Đức Đạt Lai Lạt Ma cũng như các tu sĩ Phật Giáo khác cho quan niệm này là sai lầm. Sau khi đạt được ham muốn này thì tâm ta lại khởi lên ham muốn khác, lại phải chạy theo nó, và hầu như không bao giờ ta thấy đủ. Cho tới khi chúng ta gặp phải những ham muốn mà mình không thể thỏa mãn…  [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Hình ảnh người cha: Tổng Giám Mục Nguyễn Kim Điền

Đức Tổng Giám Mục Nguyễn Kim Điền

Từ ngàn xưa, trải qua lịch sử Giáo Hội, đã có nhiều vị chết để bảo vệ quyền lợi của Giáo Hội. Ngày nay đã có một vị Giám mục nào sẵn sàng liều chết để bảo vệ Nhân quyền chưa? Ngày hôm nay tôi là người được diễm phúc ấy: Thiên Chúa đã gọi tôi để chịu Tù Tội và Chết Chóc vì bảo vệ Nhân Quyền và Công Lý”.
Tổng Giám Mục Nguyễn Kim Điền một con chiên của Chúa một công dân ưu tú của dân tộc Việt Nam. NGƯỜI đã hiến trọn cuộc đời cho đạo, cho đời (với tấm lòng kính mến-LTN) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Lòng Từ Bi và Con Người

Lòng Từ Bi và Con Người của đức Dat Lai Lat Ma một bài nói về triết lý sống sâu sắc.Vị lãnh đạo tinh thần của nhân dân Tây Tạng chống lại độc tài xâm lược Cộng Sản Trung Quốc.
Đức Đạt Lai Lạt Ma cùng hàng vạn tín đồ Phật giáo lưu vong ở Ấn Độ năm 1959 tức 9 năm sau khi Cộng Sản Trung Hoa đoạt chính quyền Tây Tạng.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt