Đại chiến nguyên tử xảy ra không?
Lê Thành Nhân (lethanhnhan@vietquoc.org)
Theo dự đoán của Đại Tướng Tham Mưu Trưởng Liên Quân Hoa Kỳ, Mark Milley, chỉ 72 giờ là quân Nga có thể chiếm toàn bộ Ukraine. Nay cuộc chiến không như tướng Milley dự đoán, đã 10 ngày tức 240 giờ, thấy lính Nga chết và bị bắt rất nhiều, xe tăng Nga bị bắn cháy khắp trên đường phố, chiến đấu cơ của Nga bị phòng không Ukraine bắn hạ rơi xuống từ vùng trời Ukraine. Nhiều đợt tấn công của quân Nga bị quân Ukraine chặn đứng, thủ đô Kyiv đang đứng vững dù bị hư hại rất nhiều do hỏa tiễn Nga bắn đến từ xa… [Đọc tiếp]
Quân Nga pháo kích cháy nhà máy điện nguyên tử lớn nhất Ukraine
Nhà máy điện nguyên tử Zaporizhzhia của Ukraine lớn nhất ở Ukraine và cũng là lớn nhất ở Châu Âu cung cấp 25% năng lượng cho toàn nước Ukraine. Quân xâm lược của Putin tấn công đã gây nên đám cháy. Nếu bị hư, chất phóng xạ nguyên tử sẽ tổn hại đấn mức nào?
Theo hãng thông tấn AP, rạng sáng ngày ngày 4/03 (giờ Ukraine), nhà máy điện nguyên tử Zaporizhzhia của Ukraine đã bốc cháy khi vùng Enerhodarnơi ở miền Nam Ukraine trở thành vùng chiến sự.
Theo AP thì ông Andriy Tuz, phát ngôn viên nhà máy điện nguyên tử Zaporizhzhia, cho biết đạn pháo đã rơi trực tiếp xuống nhà máy điện và khiến 1 trong 6 lò phản ứng bốc cháy. [Đọc tiếp]
VNP channel: Nga xâm lăng Ukraine
VNP Chanel: Nga xâm lăng Ukraine ngày 23 tháng 02, 2022
Các cựu đại sứ Mỹ tại Ukraine: chớ đánh giá quá cao Putin!
Những gì hai cựu đại sứ Mỹ tại Ukraine nói với Nightly trong tuần này trong khi thế giới chờ đợi để biết Putin có bắt đầu cuộc chiến lớn nhất ở châu Âu kể từ những năm 1940 hay không?
Ông William Taylor, cựu đại sứ Hoa Kỳ tại Ukraine cho biết, Tổng thống Nga dường như không hiểu về con người Ukraine!
“Putin nghĩ rằng nếu ai đó nói tiếng Nga, họ sẽ ủng hộ ông ấy và nước Nga. Hóa ra, thưa ông Putin, không phải vậy” – Ông Taylor từng là đại sứ của Hoa Kỳ ở Ukraine từ năm 2006-2009 cho biết “kể từ khi Nga xâm lược Ukraine năm 2014, người dân Ukraine, dù nói nói tiếng Nga, Ukraine, Hungary hay Đức, họ rất ghét Tổng Thống Putin”. [Đọc tiếp]
Chiến lược An Ninh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ ở Đông Nam Á
Vào thứ Sáu tuần trước ngày 11/02/2022 Hoa Kỳ vừa công bố Chiến Lược An Ninh Ấn Độ-Thái Bình Dương (Indo-Pacific Strategy of United States). Nội dung đưa ra có năm mục tiêu an ninh và kinh tế nhằm kích thích các lợi ích của Hoa Kỳ và các nước trong vùng rộng lớn này.
Tài liệu nhận định tầm quan trọng của vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương như sau: “trải dài từ bờ biển Thái Bình Dương của Hoa Kỳ đến Ấn Độ Dương, là nơi sinh sống của hơn một nửa dân số thế giới, gần 2/3 nền kinh tế thế giới và có 7 quốc gia có quân đội lớn nhất thế giới. Nhiều căn cứ và quân nhân Hoa Kỳ trong khu vực này lớn hơn bất cứ vùng nào khác nằm ngoài nước Mỹ. Ấn Độ-Thái Bình Dương tạo ra ba triệu việc làm cho người Mỹ và nhận nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước Mỹ gần 900 tỷ USD. Trong những năm tới, khu vực này thúc đẩy tới 2/3 mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng của khu vực này sẽ tăng lên rất cao – tầm quan trọng của khu vực này đối với Hoa Kỳ cũng tăng lên theo tỉ lệ thuận” (1) [Đọc tiếp]
Việt Nam nói “sẵn sàng hợp tác với Mỹ” tại Ấn Độ – Thái Bình Dương
Tin VOA ngày 17/02/2022: Việt Nam vừa lên tiếng bày tỏ mối quan tâm và mong muốn hợp tác với Mỹ, vài ngày sau khi Washington công bố chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương mà trong đó Việt Nam được nhắc tới như là một trong các đối tác hàng đầu mà Mỹ sẽ tăng cường mối quan hệ.
“Việt Nam mong muốn các sáng kiến hợp tác tại Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực, tôn trọng luật pháp quốc tế, tôn trọng quyền và lợi ích chính đáng của tất cả các nước; bảo đảm vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang định hình”, báo Thanh Niên dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nói trong cuộc họp báo thường kỳ ngày 17/2/2022. [Đọc tiếp]
Chiến lược An Ninh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ ở Đông Nam Á
Lê Thành Nhân (lethanhnhan@vietquoc.org)
Vào thứ Sáu tuần trước ngày 11/02/2022 Hoa Kỳ vừa công bố Chiến Lược An Ninh Ấn Độ-Thái Bình Dương (Indo-Pacific Strategy of United States). Nội dung đưa ra có năm mục tiêu an ninh và kinh tế nhằm kích thích các lợi ích của Hoa Kỳ và các nước trong vùng rộng lớn này.
Tài liệu nhận định tầm quan trọng của vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương như sau: “trải dài từ bờ biển Thái Bình Dương của Hoa Kỳ đến Ấn Độ Dương, là nơi sinh sống của hơn một nửa dân số thế giới, gần 2/3 nền kinh tế thế giới và có 7 quốc gia có quân đội lớn nhất thế giới. Nhiều căn cứ và quân nhân Hoa Kỳ trong khu vực này lớn hơn bất cứ vùng nào khác nằm ngoài nước Mỹ. Ấn Độ-Thái Bình Dương tạo ra ba triệu việc làm cho người Mỹ và nhận nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước Mỹ gần 900 tỷ USD. Trong những năm tới, khu vực này thúc đẩy tới 2/3 mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng của khu vực này sẽ tăng lên rất cao – tầm quan trọng của khu vực này đối với Hoa Kỳ cũng tăng lên theo tỉ lệ thuận” (1) [Đọc tiếp]
Chiến lược an ninh của Mỹ: Để tiến xa Mỹ không chọn kẻ lữ hành cô đơn
Mỹ vừa công bố chiến lược Ấn Độ – Thái Bình Dương, tập trung vào việc xây dựng năng lực tập thể ứng phó với những “thách thức” bao gồm những hành động càng ngày càng tăng của Trung Cộng, đại dịch virus Vũ Hán, và biến đổi khí hậu.
Các chính sách nêu ra trong 19 trang tài liệu này có tính liên tục với các chiến lược của chính quyền tiền nhiệm Donald Trump. Mỹ nhấn mạnh sẽ theo đuổi mục tiêu một Ấn Độ – Thái Bình Dương Tự do và Rộng mở “thông qua các đồng minh mạnh mẽ và cùng nhau củng cố”. [Đọc tiếp]
Nếu không nhìn lại, mình sẽ mất quá khứ và tương lai…
Đã hơn 4 thập niên trôi qua, làm ăn cực nhọc là thế, thành tựu không thể nói là nhỏ, thế mà khoảng cách phát triển của Việt Nam (VN) so với thế giới sao vẫn xa vời! Không định thần nhìn nhận lại tất cả, không khéo chúng ta sẽ ngày càng đi sâu vào con đường đi làm thuê, đất nước có nguy cơ trở thành đất nước cho thuê với triển vọng là bãi thải công nghiệp của các quốc gia khác (!) giữa lúc thế giới đang bước vào thời kỳ kinh tế trí thức!
150 năm đã trôi qua, nhưng bài học này còn nguyên vẹn. Đó là 80 năm nô lệ, 40 năm với 4 cuộc chiến tranh lớn (Pháp, Mỹ, Cam Bốt, Tàu) – trong đó 3 thế hệ liên tiếp gánh chịu những hy sinh khốc liệt, 43 năm xây dựng trong hòa bình với biết bao nhiêu lận đận, và hôm nay VN vẫn còn là một nước chậm tiến.
Thảm kịch của đảng cộng sản thực ra đã bắt đầu ngay từ ngày 30-4-1975. Sự bẽ bàng còn lớn hơn vinh quang chiến thắng. Hòa bình và thống nhất đã chỉ phơi bày một miền Bắc xã hội chủ nghĩa thua kém miền Nam, xô bồ và thối nát, về mọi mặt. “Tính hơn hẳn” của chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành một trò cười. Sự tồi dở của nó được phơi bày rõ rệt cùng với sự nghèo khổ cùng cực của đồng bào miền Bắc.
Nhìn lại sau hơn nửa thế kỷ dưới chế độ CS, hàng loạt các câu hỏi được đặt ra:
Trung Cộng coi chừng: Mỹ quyết tâm dồn lực vào mọi “ngóc ngách” của Ấn Độ – Thái Bình Dương
Theo hãng tin Reuters, vào ngày 11/2, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố bản lượng giá mọi việc về chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương mới nhất dài 12 trang, khẳng định, nước Mỹ sẽ tập trung vào mọi ngóc ngách của khu vực từ Nam Á đến quần đảo Thái Bình Dương để củng cố vị thế và cam kết lâu dài của mình. [Đọc tiếp]
Chuyển động Biển Đông, Quad, Indonesia, chiến lược kinh tế của Biden
1) Chuyển động quân sự
Trung Cộng dường như khá im ắng trong những ngày đầu năm mới âm lịch và thời gian diễn ra Thế vận hội mùa đông ở Bắc Kinh. Không có hoạt động quân sự lớn nào được thông báo trong thời gian này.
Trong những ngày qua, nhóm tác chiến HKMH/USS Abraham Lincoln của Mỹ đã rời Biển Đông trong khi nhóm tác chiến HKMH/USS Carl Vinson hiện đã rời khu vực Tây Thái Bình Dương và đang trên đường trở về Mỹ, kết thúc chuyến triển khai đến khu vực.
Tuy nhiên, ngoài tàu USS Abraham Lincoln, Mỹ vẫn duy trì sự hiện diện của hai tàu đổ bộ tấn công USS America và USS Essex ở khu vực. [Đọc tiếp]
Cái gọi là Olympic 2022 Bắc Kinh!
Lê Thành Nhân (lethanhnhan@vietquoc.org)
Thật là tẻ nhạt cho Olympic 2022 Bắc Kinh! Trình diễn là nghề của Cộng Sản, năm nay Bắc Kinh muốn tổ chức Olympic “hoành tráng” (trong ngoặc kép) nhưng bị Trời phạt!
Thế gian có câu “ác lai ác báo”, Tập Cận Bình ra lệnh Giáo Sư Thạch Chính Lệ – mệnh danh “nữ nhân dơi” chế bom vi trùng tại phòng thí nghiệm sinh học P4 ở Vũ Hán. Không may! vi khuẩn nhân tạo SARS-CoV-2 bị lọt ra ngoài tấn công vào phổi loài người, Tập Cận Bình dấu nhẹm chờ cho những con bệnh “virus Vũ Hán” bay đi khắp thế giới rồi vội vàng chui vào chỗ kín ở Bắc Kinh tuyên bố bệnh dịch phát đi từ chợ bán thịt tươi ở Vũ Hán!
Thời gian sau, người chết hàng triệu, người nhiễm bệnh hàng trăm triệu, bệnh viện trên khắp thế giới không đủ chỗ chứa bệnh nhân đại dịch “Covid-19”. Tập Cận Bình tham vọng mưu đồ đế vương, chưa chi đã giết chết gần 6 triệu người và gây đau thương tiềm ẩn cho hằng trăm triệu người nhiễm virus Vũ Hán. [Đọc tiếp]
Bảo vệ nhân quyền ở Olympic Bắc Kinh 2022
Olympic có lịch sử phản đối bởi các vận động viên, nhưng Trung Cộng đang cố gắng ngăn chặn điều đó. Với mối quan tâm ngày càng tăng về bảo đảm quyền con người cho dân Duy Ngô Nhĩ (Uyghurs) và Hồng Kông, khả năng phản đối vi phạm nhân quyền ở Bắc Kinh sẽ ra sao?
Sự phản đối của các vận động viên gần như là một đặc điểm phổ biến của Olympic kể từ khi Olympic ra đời vào đầu thế kỷ 20.[1]
Tại Olympic 1906, vận động viên nhảy cao từ Ireland Peter O’Connor đã phản đối việc mình phải đăng ký với tư cách là một vận động viên người Anh – Ireland không có ủy ban Olympic quốc gia vào thời điểm đó. Peter O’Connor đã leo lên cột cờ trong lễ trao giải và vẫy cờ Ireland để phản đối việc phụ thuộc của Ireland vào Anh Quốc. [Đọc tiếp]
Những tin đáng chú ý về tình hình thế giới và Việt Nam…
1) Tổng thống Lukashenko: Chiến tranh chỉ xảy ra nếu Belarus hoặc đồng minh Nga bị tấn công
Lukashenko, đệ tử trung thành của Vladimir Putin, được Putin hỗ trợ thành tổng thống bù nhìn của Belarus suốt đời…Belarus là nước cùng biên giới với Ukraine, nay Nga điều động 13,000 quân vào nước này để tập trận chung chuẩn bị cho cuộc chiến. Lời tuyên bố dưới đây của Lukashenko có thể mang hai hai nhận định:
Một là, đánh lừa dư luận thế giới để Nga đánh bất ngờ. Hai là, Nga chỉ tập trung quân để tạo sức ép chính trị với tây Phương (?!)
Phát biểu trong một cuộc họp của chính phủ, TT bù nhìn Lukashenko của Belarus nhấn mạnh: “Chiến tranh có thể sẽ xảy ra, nhưng chỉ trong 2 trường hợp duy nhất. Đó là hành động xâm lược trực tiếp chống lại đất nước Belarus của chúng ta. Trường hợp thứ 2 để Belarus tham gia vào cuộc chiến – đó là khi đồng minh thân cận của chúng ta – Liên bang Nga bị tấn công trực tiếp, hoặc các hành động gây hấn tương tự nhằm vào lãnh thổ của Liên bang Nga. Điều này dựa trên các thỏa thuận liên minh giữa 2 đất nước của chúng ta”. [Đọc tiếp]
Hun Sen: Con rối ASEAN
Lời người post: Năm Nhâm Dần các nước Đông Nam Á gọi tắt là ASEAN chứng kiến một con “cọp ghẻ” ở Campuchia quậy phá. Cọp này là loại cáo hóa tinh, nhất định không đi theo đường ngay lẽ phải thuận thiên nhân loại tự do dân chủ. Dù đã được thế giới tự do khai đường mở lối từ năm 1990. Nhưng Hun Sen dùng trò “gian manh” để bám chặt chiếc ghế “thủ tướng muôn năm”. Năm Nhâm dần nghe đâu Hun Sen dung bá đạo “cha truyền con nối” nhường ngôi cho con trai là Hun Manet. Cũng năm Nhâm Dần này nó mập lên trông như con “cọp ghẻ” được cọp rằn Tập Cận Bình chống lưng, “cọp ghẻ” Hun Sen quậy phá tới bến.
***
Nhâm Dần sẽ chứng kiến những cơn vật vã mới của ASEAN. Một ASEAN-X có nguy cơ bị vô hiệu hóa. Qua con bài Hun Sen, Trung Cộng có thể làm cho tổ chức này rối loạn thêm? Rồi đây, sẽ chỉ còn lại một ASEAN7 hay vẫn còn ASEAN9? Nếu Campuchia-Lào-Myanmar rời khỏi ASEAN, Việt Nam sẽ tính sao? “trở đi mắc núi, trở lại mắc sông”. [Đọc tiếp]