Tập Cận Bình muốn quân đội Trung Cộng khống chế châu Á…
Trong bài viết “Dưới thời Tập Cận Bình, quân đội Trung Cộng được chắp cánh”, nhật báo Libération nhận xét: chống tham nhũng, tăng cường năng lực hải quân và không quân, Tập Cận Bình đặt quân đội trong tư thế sẵn sàng để khống chế khu vực và củng cố quyền lực của bản thân ông ta.
Thông tín viên của tờ báo tại châu Á, Arnaud Vaulerin mô tả, tất cả cái nhìn đều tập trung vào Tập Cận Bình trong bộ quân phục rằn ri, xung quanh là các sĩ quan cao cấp, tại trung tâm chỉ huy liên quân mới hôm thứ Năm tuần trước. Bộ máy tuyên truyền Trung Cộng rầm rộ đưa tin về sự kiện độc đáo này, nhấn mạnh rằng từ nay đất nước được “tổng tư lệnh” Tập Cận Bình lãnh đạo – một chức vụ chưa từng có từ trước đến nay. [Đọc tiếp]
Cảm nghĩ của một đảng viên VNQDĐ nhân ngày quốc hận thứ 41 – 30 tháng 4, 2016
Nhân ngày Quốc Hận thứ 41, cảm nghĩ của một đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng [Đọc tiếp]
Sự Nguy Hiểm của Vô Cảm: Những Bài học Rút ra từ Một Thế kỷ đầy Bạo động
Elie Wiesel
LGT. Elie Wiesel được giải thưởng Nobel Hòa Bình năm 1986 qua những hoạt động chống lại bạo lực, đàn áp, và kỳ thị chủng tộc. Wiesel sinh năm 1928 tại Romania; ông là người gốc Do Thái. Năm 1940, Đức Quốc Xã chia một phần lãnh thổ Romania cho Hungary. Thành phố Sighet nơi gia đình ông sinh sống bị chuyển sang cho Hungary, và năm 1944, Hungary cho phép quân đội Đức trục xuất những người Do Thái tại đây và giam họ trong trại tập trung Auschwitz. Mẹ và hai em của Wiesel bị đầy đọa và chết trong trại tập trung này. Wiesel và cha bị đưa sang trại Buchenwald, và người cha bị chết vì kiệt sức tại đây, chỉ vài ngày trước khi trại này được Quân Đoàn III của Mỹ giải phóng. Sau chiến tranh, Wiesel hành nghề ký giả, dạy học, và viết văn. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông, cuốn “Đêm Tối” khi phát hành lần đầu tiên không được dư luận chú ý. Xuất bản năm 1960, cuốn sách chỉ bán được hơn một ngàn ấn bản, nhưng sau đó đã được tái bản nhiều lần và in ra hàng triệu ấn bản. Năm 2006 cuốn “Đêm Tối” bán được sáu triệu cuốn chỉ riêng tại Hoa Kỳ. Tác phẩm này đã được dịch ra 30 thứ tiếng. Di cư sang Mỹ năm 1955, Wiesel đã viết hơn 40 cuốn sách gồm cả tiểu thuyết lẫn ký sự. Ông được tặng thưởng Huy chương Vàng của Quốc hội Mỹ và Huân chương Tự do của Tổng thống Mỹ năm 1985. Đây là bài phát biểu của Wiesel tại Tòa Bạch Ốc trong buổi tiệc đánh dấu một thiên niên kỷ sắp qua đi. [Đọc tiếp]
30 tháng 4: Quốc hận? Nội chiến? Những bài học lịch sử!
Không chỉ với người Việt hải ngoại mà cả với những người Việt trong nước, gọi ngày 30 tháng Tư là NGÀY QUỐC HẬN. Người ta gọi như thế có đúng chăng, đúng như thế nào? Hận cái gì và hận ai? Chúng ta có nên nhìn lại lịch sử để “ôn cố tri tân”? [Đọc tiếp]
Những ứng cử viên Tổng Thống nước Mỹ đang dẫn đầu…
Hôm qua, tại New York hai ứng cử viên đảng Cộng Hoà và Dân Chủ Mỹ dẫn đầu số phiếu của đảng mình để chạy đua vào toà Bạch Ốc năm 2016. Ứng cử viên Hilary Clinton đã đánh bại đối thủ trong đảng Dân Chủ làm ông Berni Sanders không còn có hy vọng gì trong cuộc chạy đua trong đảng Dân Chủ. Phía đảng Cộng Hoà thì ông Donal Trump thắng 61% ở New York, làm cho những thành phần trong nội bộ Đảng Cộng Hoà khó lòng đẩy lùi ông Trump đại diện cho đảng Cộng Hòa ra ứng cử tổng thống năm nay. Dù ông Trump là một nhận vật quái gở có một không hai từ trước tới nay trong vai trò ứng cử viên Tổng Thống… Dưới đây là những khó khăn từ cá nhân đến nội bộ đảng Cộng Hòa đối với ông Trump: [Đọc tiếp]
Hãy nhìn bang giao Việt-Mỹ một cách trung thực…
Theo thăm dò ở Việt Nam (VN), 92 phần trăm dân chúng đều muốn bang giao mật thiết với Hoa Kỳ (HK) với hy vọng rằng nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam (CSVN) sẽ thay đổi dân chủ; tôn trọng quyền căn bản người dân, và thoát Trung. Tiếc thay, niềm mong ước lạc quan của dân chưa hề xảy ra sau 20 năm trong quan hệ bình thường Mỹ-Việt, ngay cả “đối tác toàn diện và chiến lược” hiện nay. Vậy thì, chúng ta nên xem xét cách trung thực vấn đề của bang giao Việt Mỹ để tìm ra lý do tại sao điều hy vọng thay đổi đã không đến ? [Đọc tiếp]
Phát biểu của nữ Thủ Tướng Đức Angela Markel tại Quốc Hội Hoa Kỳ
Ở thế kỷ 21 này, ở thời đại toàn cầu hóa này, tất cả mọi điều là có thể. Mặc dù phải công nhận toàn cầu hóa còn đầy trở ngại nhưng cả nước Đức và nước Mỹ đều thấu hiểu rằng nếu không toàn cầu hóa thì người ta sẽ đóng chặt cửa để chỉ biết mình và không biết tới ai cả rồi từ đó sẽ chỉ đưa đến bước cùng của sự cô lập và nỗi đau khổ. Phải suy nghĩ để tạo ra liên minh để làm việc cùng nhau, để cùng nhau tiến lên phía trước là cách duy nhất dẫn chúng ta đến tương lai tốt đẹp. [Đọc tiếp]
Đảng CSVN là một bè lũ phản bội dân tộc nhất lịch sử !
Không một việc làm đốn hèn nào mà có thể che giấu được mãi vì “cây kim trong trong bọc cũng sẽ có ngày lòi ra”, không tội ác nào mà không bị phanh phui và trừng phạt. Lưới Trời lồng lộng mà thuyết Nhân Quả đã chứng minh, mọi việc trên đời có vay ắt có trả ví như ở VN đi mượn tiền ngân hàng hoặc các tổ chức cho vay mà không trả thì đương nhiên sẽ bị vào tù hoặc sẽ bị xiết nợ hoặc bị thanh toán. Những món nợ mà đảng CSVN đã thiếu từ nhân dân, rồi sẽ có một ngày mà đảng phải trả, trả cả vốn lẫn lời, bọn phản bội hãy chờ đấy. [Đọc tiếp]
Báo Pháp nhận định chuyến viếng thăm Cuba của TT Hoa Kỳ, Barack Obama
Mục thời sự quốc tế trên các báo Pháp mấuy hôm nay dành trọng tâm cho chuyến công du Cuba của tổng thống Mỹ Barack Obama từ ngày 20-22/3. Đây là lần đầu tiên một nguyên thủ Hoa Kỳ kể từ sau khi chế độ cộng sản lên nắm quyền đến thăm đảo quốc này. Hầu hết các báo Pháp đều đánh giá sự kiện mang tính “lịch sử” và “biểu tượng”.
Tại sao Bỉ trở thành sào huyệt của quân thánh chiến tại châu Âu ?
Phóng viên quốc tế dồn dập đổ về Molenbeek, Vervier, Forest, Schaerbeek khi những địa danh này trên vương quốc Bỉ trở thành địa bàn hoạt động của tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo tại châu Âu. Vì sao nước Bỉ trở thành “mảnh đất mầu mỡ” của quân thánh chiến Hồi Giáo và đâu là nguyên nhân khiến Bruxelles trở thành mục tiêu tấn công ?
Tháng 11/2015, sau loạt khủng bố đẫm máu Paris, công luận Bỉ đã choáng váng khi phát hiện ra rằng vương quốc Bỉ đã trở thành “cứ địa của quân khủng bố trong lòng châu Âu”. Nhật báo Anh The Guardian nêu lên câu hỏi: vì sao quân khủng bố lại chọn Bỉ là địa bàn hoạt động ? Tờ báo nhắc lại rằng, cách nay 20 năm, cuốn cẩm nang “tiến hành thánh chiến tại châu Âu” đầu tiên đã được tìm thấy trên đất Bỉ. [Đọc tiếp]
Trung Cộng bành trướng biển Đông “gây rủi ro lớn trên thế giới”
Khả năng xảy ra một cuộc đụng độ vũ trang ở biển Đông vì sự bành trướng của Trung Cộng gây ra một mối đe dọa toàn cầu lớn, theo tổ chức nghiên cứu của Anh có tên viết tắt là EIU (Economist Intelligence Unit).
Bảng nhận định những rủi ro toàn cầu mới nhất của Economist Intelligence Unit (một cơ quan của tờ The Economist) xếp nguy cơ chiến tranh ở biển Đông ở vị trí thứ 8 trong danh sách mà mối đe dọa hàng đầu hiện nay trên thế giới là “cú hạ cánh cứng” (nền kinh tế chuyển từ tăng trưởng cao sang tăng trưởng thấp, và sau đó là suy thoái) của kinh tế Trung Cộng đứng ở vị trí 20. [Đọc tiếp]
Những nước cờ bành trướng của Trung Cộng sau Gạc Ma 1988
Từ tháng 1/1974 tới tháng 3/1988, Trung Cộng đã có bước tiến dài thực hiện tham vọng từ đánh chiếm Hoàng Sa đến đánh chiếm Gạc Ma, để từ đó tiếp tục lấn sâu xuống phía Nam.
Từ Hoàng Sa tới Gạc Ma cho thấy:
Từ tháng 1/1974 tới tháng 3/1988, Trung Cộng đã có bước tiến dài trong việc thực hiện tham vọng của mình. Từ đánh chiếm Hoàng Sa tới đánh chiếm Gạc Ma, để từ đó tiếp tục lấn sâu xuống phía nam. [Đọc tiếp]
Nhật Bản nỗ lực làm sống lại Vòng Cung Dân Chủ
Tàu ngầm Nhật có thể sẽ được bán cho cho Úc, tàu tuần duyên Nhật được cung cấp cho Việt Nam và Philippines, Hải Quân Nhật sẽ tập trận cùng với Mỹ và Ấn Độ ở vùng biển phía Bắc Philippines, ngay sát Biển Đông: Những diễn biến gần đây, trong đó có cả những lời tuyên bố hầu như thường nhật của các giới chức ngoại giao hay quân sự trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đã làm sống lại khái niệm “Vòng Cung Dân Chủ”, liên kết Nhật, Mỹ, Ấn, Úc, được Nhật Bản đề xướng cách đây 10 năm, nhưng sau đó đã bị chìm vào quên lãng.
Kevin Rudd nói về nước Úc và trật tự thế giới mới
Cựu Thủ tướng Australia bàn về sự trỗi dậy của Trung Cộng, quan hệ Mỹ-Trung và vai trò của nước Úc ở châu Á-Thái Bình Dương.
Kevin Rudd là chủ tịch Viện Chính sách Hội châu Á (ASPI). Trước đó, với tư cách Thủ tướng (2007-2010, 2013) và Ngoại trưởng Úc (2010-2012), ông Rudd đã rất tích cực trong vai trò lãnh đạo chính sách đối ngoại khu vực và toàn cầu; ông được cho là một ứng cử viên khả dĩ cho vai trò Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Ông bắt đầu sự nghiệp trong vai trò một nhà ngoại giao và một học giả kỳ cựu về Trung Cộng, ông thông thạo tiếng Quan thoại. The Diplomat mới đây đã phỏng vấn vị cựu thủ tướng về sự trỗi dậy của Trung Cộng và trật tự thế giới đang thay đổi. [Đọc tiếp]
Bình Nhưỡng hung hăng nhưng Bắc Kinh vẫn ủng hộ
Bắc Hàn gần đây liên tục thử vũ khi hạt nhân và hoả tiễn tầm xa, bị Liên Hiệp Quốc lên án, các nước Nam Hàn, Nhật Bản, Hoa Kỳ dùng biện pháp trừng phạt kinh tế, nhưng Bắc Hàn vẫn ngỗ ngáo tiếp tục các dự án thử nghiệm hạt nhân.RFI phỏng vấn ông Mathieu Duchâtel, phó chủ nhiệm Chương Trình Châu Á tại tổ chức Hội Đồng Đối Ngoại Châu Âu ECFR (European Council on Foreign Relations). [Đọc tiếp]