Đảng Cộng Sản Tàu đã có dấu hiệu sụp đổ ?

Hình minh họa
Xã hội Trung Cộng ngày càng lộ rõ những mâu thuẫn sâu sắc. Một sự khủng khoảng sâu rộng trên khắp các lĩnh vực từ kinh tế đến chính trị, môi trường, văn hóa, đời sống… Mặc dù đã rất nỗ lực trong việc bịt tai, che mắt người dân trong nước và thế giới, nhưng Đảng Cộng sản Tàu cũng không ngăn được sự thật phơi bày về một cuộc suy thoái toàn diện đang diễn ra, cho thấy dấu hiệu sụp đổ toàn diện.
Nền kinh tế bị tổn thương nghiêm trọng
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Tàu (ĐCST), nền kinh tế đã đạt được nhiều chỉ số phát triển ấn tượng. Tuy nhiên, đằng sau “kỳ tích kinh tế” ấy là những nguyên nhân không mấy vẻ vang, là sự đánh đổi không tương xứng với nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt và nguồn nhân lực bị bóc lột kiệt quệ. [Đọc tiếp]
Căng thẳng Mỹ-Trung: Trung Quốc đã tự dồn mình tới chân tường? (Phần 2)
Tóm tắt bài viết:
– Trung Cộng lớn mạnh như ngày nay phần lớn nhờ vào hệ thống toàn cầu dựa trên các quy tắc do Hoa Kỳ kiến tạo. Nhưng nay họ đang muốn đạp đổ các quy tắc đó và tạo ra luật chơi riêng.
– Từ tham vọng ở Biển Đông cho đến kỹ thuật công nghệ, họ đang thách thức Hoa Kỳ và đồng minh. Chính điều này sẽ dồn họ vào thế chân tường.
– Ngoài ra, Trung Cộng hiện nay còn thừa hưởng những di sản xấu từ các giai đoạn phát triển trước đó.
Hoa Kỳ và Trung Cộng không chỉ tham gia vào chiến tranh thương mại và căng thẳng quân sự, mà còn trong một cuộc đua kỹ thuật công nghệ và thách thức về ý thức hệ, hay cụ thể hơn là về tương lai của nền dân chủ. [Đọc tiếp]
Căng thẳng Mỹ-Trung: Không chỉ là cuộc chiến thương mại (Phần 1)
Tóm tắt bài viết:
– Mỹ-Trung không chỉ đối đầu trên mặt trận thương mại, mà cả trên vấn đề quân sự và đặc biệt là ý thức hệ.
– Không phải ngẫu nhiên mà Mỹ được nhìn nhận như nhà lãnh đạo toàn cầu. Những giá trị mà họ cổ súy được chấp nhận trên khắp thế giới.
– Đã đến lúc Hoa Kỳ cần cứng rắn hơn để giữ gìn trật tự mà thế giới muốn hướng tới.
Hoa Kỳ và Trung Cộng không chỉ tham gia vào chiến tranh thương mại và căng thẳng quân sự, mà còn trong một cuộc đua công nghệ và thách thức về ý thức hệ, hay cụ thể hơn là về tương lai của nền dân chủ. [Đọc tiếp]
Những thách thức địa chính trị của Châu Á: Viễn cảnh năm 2019

Mercy A. Kuo là Giám Đốc Washington State China Relations Council (WSCRC)
Bà Mercy Kuo, Giám Đốc Washington State China Relations Council (WSCRC), tác giả của Trans-Pacific View, thường tiếp xúc với các chuyên viên hàng đầu trong lĩnh vực này, các nhà hoạt động chính trị, và các nhà hoạch định chiến lược trên toàn cầu để tham khảo những hiểu biết phong phú sâu sắc của họ về chính sách Châu Á của Mỹ.
Bà Mercy Kuo đã có cuộc trò chuyện với ông Tiberio Graziani – Chủ Tịch Học Viện Quốc Tế Tầm Nhìn và Những Xu Hướng bao trùm trong phân tích quốc tế ở nước Ý. Dưới đây là cái nhìn thấu triệt của ông Tiberio Graziani về địa chính trị toàn cầu từ các thách thức Châu Á mà tác giả Mercy Kuo ghi lại:
Nhận dạng ba xu hướng biến đổi trong năm 2018 vẫn đang tiếp tục tác động trong năm 2019
Những xu hướng biến động chính trong năm 2018 tiếp tục ảnh hưởng đến năm sau liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau trên bình diện toàn cầu.
Quyền Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ: ẩn số cục diện Biển Đông năm Kỷ Hợi

Quyền BTQP Hoa Kỳ: Ông Patrick Shanahan
Chiến lược của Tổng Thống Donald Trump đang ngày một rõ, còn các lựa chọn sách lược của Quyền Bộ trưởng Quốc phòng vẫn là ẩn số trên Biển Đông năm Kỷ Hợi.
Mark J. Valencia, giáo sư thỉnh giảng Viện Nghiên cứu Biển Đông do Trung Cộng thành lập có trụ sở đặt tại Hải Nam, ngày 2/1 có bài phân tích về vai trò của quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan đối với cục diện Biển Đông năm 2019, năm Kỷ Hợi theo truyền thống Á Đông.
Giáo sư Mark J. Valencia tin rằng, ông Patrick Shanahan thực sự là một ẩn số có thể tác động trực tiếp đến cục diện Biển Đông năm 2019, thậm chí là tác nhân của chiến tranh hay hòa bình. [Đọc tiếp]
Bốn đặc điểm của người làm nên việc lớn

Hình minh họa
Quỷ Cốc Tử nói: “Tâm là cái gốc của tướng mạo, xét rõ tâm thì tự biết được thiện ác. Hành vi là biểu hiện của tâm, xem hành vi thì biết được họa phúc”.
Tướng do tâm sinh, phẩm hạnh và tính cách một người có thể nhìn ra được từ vẻ bề ngoài của họ. Hành vi là biểu hiện của nội tâm, quan sát hành vi của một người sẽ biết được họa phúc của họ trong tương lai.
Sống trên đời, mỗi người đều có khát vọng công thành danh toại, nhưng thành công chỉ có thể gặp mà không thể cầu. Rất nhiều người không làm nên nổi một việc gì, suốt ngày oán người trách Trời, mà chưa từng tìm nguyên nhân ở bản thân mình. Thực tế trên thân của mỗi người thành công đều có những phẩm chất đáng để chúng ta học tập. Từ xưa đến nay, người thành đại sự thì trên thân đều có 4 đặc trưng này. [Đọc tiếp]
Truyền thông quốc tế nói gi về việc Bộ Trưởng Quốc Phòng James Mattis từ chức ?
Lời người post: Tin đồn từ lâu nay, Bộ Trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ James Mattis sẽ ra đi khỏi Ngũ Giác Đài, ở Mỹ gọi là “rumor” tức là tin đồn lộ ra nhưng không biết hư thực ra sao? Hầu hết những “rumor” dưới nội các (cabinet) của TT Trump đều xẩy ra. Quả thực, hôm qua thứ Năm ngày 20/12/2018, Bộ Trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ James Mattis bất ngờ đưa đơn từ chức lên Tổng Thống Trump. Trong nội dung đơn xin từ chức của Bộ Trưởng James Mattis (1) do chứa đựng một vài quan điểm bất đồng căn bản của mình đối với Tổng Thống Mỹ. Sáng hôm nay nhiều bài bình luận trên các truyền thông và báo chí quốc tế nhận xét về sự ra đi của BTQP James Mattis – đặc biệt là sự lo lắng của các nước Châu Á – Thái Bình Dương như sau: [Đọc tiếp]
TRUMP ĐÃ ĐƯA TRUNG CỘNG ĐI ĐÚNG QUỸ ĐẠO SỤP ĐỔ CỦA LIÊN SÔ

TT Trump – bên trái Phó TT Mike Pence va bên phải cựu Chủ Tịch Hạ Viện Paul Ryan (Cộng Hòa)
Nếu tổng thống đời 40 của Mỹ là Ronald Reagan đã đánh sập thành trì Chủ Nghĩa Xã Hội (CNXH) nguyên khai là Liên Sô vì ông biết dùng chiếc đũa thần kinh tế để đánh trúng tử huyệt của nó thì tổng thống thứ 45 của Mỹ là Donald Trump cũng dùng chiêu của tiền bối có cải tiến hơn để ép Trung Cộng rơi vào quỹ đạo suy tàn rồi đánh sập CNXH đặc sắc của nó với kịch bản tương tự có cách tân. Không thể phủ nhận sự phát triển của Trung Cộng kể từ ngày Đặng Tiểu Bình mở cửa cách nay 40 năm. Tuy nhiên xét cho cùng, khái niệm “mở cửa” của Trung Cộng trong 40 năm qua chỉ là phỉnh phờ, thực chất Trung Cộng chỉ là “hé cửa – trộm nhìn”. Bản chất “khép kín” của Trung Cộng vốn đã là thâm căn, cố đế, tuy mạnh hay yếu thì dân tộc Hán vẫn không bao giờ “mở lòng”, đặc tính này được chứng minh qua việc Tần Thủy Hoàng đã dốc lòng xây Vạn lý trường thành để ngăn xâm nhập của các địch quân mạn Bắc. [Đọc tiếp]

TT Trump – bên trái Phó TT Mike Pence va bên phải cựu Chủ Tịch Hạ Viện Paul Ryan (Cộng Hòa)
Nếu tổng thống đời 40 của Mỹ là Ronald Reagan đã đánh sập thành trì Chủ Nghĩa Xã Hội (CNXH) nguyên khai là Liên Sô vì ông biết dùng chiếc đũa thần kinh tế để đánh trúng tử huyệt của nó thì tổng thống thứ 45 của Mỹ là Donald Trump cũng dùng chiêu của tiền bối có cải tiến hơn để ép Trung Cộng rơi vào quỹ đạo suy tàn rồi đánh sập CNXH đặc sắc của nó với kịch bản tương tự có cách tân. Không thể phủ nhận sự phát triển của Trung Cộng kể từ ngày Đặng Tiểu Bình mở cửa cách nay 40 năm. Tuy nhiên xét cho cùng, khái niệm “mở cửa” của Trung Cộng trong 40 năm qua chỉ là phỉnh phờ, thực chất Trung Cộng chỉ là “hé cửa – trộm nhìn”. Bản chất “khép kín” của Trung Cộng vốn đã là thâm căn, cố đế, tuy mạnh hay yếu thì dân tộc Hán vẫn không bao giờ “mở lòng”, đặc tính này được chứng minh qua việc Tần Thủy Hoàng đã dốc lòng xây Vạn lý trường thành để ngăn xâm nhập của các địch quân mạn Bắc. [Đọc tiếp]
Trung Cộng: Kỷ niệm 40 năm cải cách, Tập che bóng Đặng

Lễ kỷ niệm 40 năm cải cách và mở cửa của Trung Cộng, Bắc Kinh, 18/12/2018. (Ảnh: Reuters/Jason Lee)
Điểm báo Pháp về 40 năm cải cách của Trung Cộng:
Về thời sự châu Á, Le Figaro (18/12/2018) trên trang nhất có hàng tựa đáng chú ý “40 năm sau công cuộc cải cách của Đặng Tiểu Bình, Trung Cộng nhắm đến chiếm ưu thế công nghệ“.
Vào ngày này cách nay đúng 40 năm, ngày 18/12/1978, ông Đặng Tiểu Bình trong kỳ khai mạc đại hội Đảng Cộng Sản Tàu đã quyết định thay đổi dòng chảy lịch sử đất nước, khi cho tiến hành một loạt các cải cách triệt để về kinh tế.
Sau bốn thập niên, Trung Cộng đã có một sự chuyển đổi vị thế ngoạn mục: đi từ nước nghèo thành một siêu cường. Lễ kỷ niệm đương nhiên là dịp để Bắc Kinh phô trương hình ảnh đoàn kết, những tràng pháo tay không dứt sau bài phát biểu của Tập Cận Bình. Nhưng ẩn sau hình ảnh đẹp đẽ đó, tờ Le Figaro cho rằng nội bộ đảng Cộng Sản Tàu đang có những chia rẽ sâu sắc giữa phe cải cách và phe bảo thủ.
Việt Nam: Giữa hai lằn đạn trong cuộc đối đầu Mỹ -Trung Cộng
A) Bang giao giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng

Hình minh họa (internet)
Dường như nhờ vào sự quen biết những đảng viên cao cấp đảng Cộng Sản thân Trung Cộng gốc Do Thái như Silney Shapiro, Israel Epstein, Virginius Frank Coe… mà năm 1971 ông Henry Kissinger – ngoại trưởng Mỹ – bí mật qua Trung Cộng để dàn xếp cho cuộc gặp gỡ giữa Tổng Thống Nixon với Chu Ân Lai và Mao Trạch Đông vào năm 1972. Thực chất cuộc gặp này là hai nước Mỹ – Trung toan tính chuyện phân chia lại quyền lợi toàn cầu, giao biển Đông và Đông Nam Á cho Trung Cộng cai thầu, đem Trung Cộng thay chỗ của Trung Hoa Dân Quốc (Đài loan) tại diễn đàn Liên Hiệp Quốc và bán đứng, bán rẻ quốc gia Việt Nam Cộng Hòa vào tay Cộng Sản Bắc Việt qua hiệp định Paris 1973 ngõ hầu Mỹ rút quân ra khỏi Đông Dương trong hòa bình và danh dự. Mặt khác Hoa Kỳ khai dụng sự mâu thuẫn giữa Trung Cộng và Liên Bang Sô Viết trong việc tranh chấp vị thế cầm đầu trong hệ thống Cộng Sản Quốc Tế, tranh chấp biên giới giữa Liên Sô – Trung Hoa để kéo Trung Cộng vào chung quỹ đạo. Năm 1990 Liên Sô sụp đổ, chủ nghĩa Cộng Sản cáo chung, chiến tranh lạnh chấm dứt, Hoa Kỳ nghiễm nhiên trở thành siêu cường lãnh đạo thế giới trong khi Trung Cộng vẫn duy trì đảng Cộng Sản ở vị thế lãnh đạo dân tộc Trung Hoa (đông dân nhất thế giới) với chủ trương thực hiện chủ nghĩa xã hội đặc sắc kiểu Trung quốc. [Đọc tiếp]
Peter Navarro: Vì sao an ninh kinh tế là an ninh quốc gia

Dr. Peter Navarro
Giáo Sư Tiến Sĩ Peter Navarro, sinh ngày 15/07/1949, tiến sĩ Kinh Tế Đại học Harvard. TS Navarro phục vụ trong Đoàn Hòa Bình Đông Nam Á và làm việc tại Washington, DC với tư cách nhà phân tích năng lượng và chính sách môi trường. Tiến Sĩ Navarro là Giáo sư kinh tế Đại học Irvine, California. Trong thời gian làm Giáo Sư ông đã nhận được nhiều giải thưởng giảng dạy tại các khóa học MBA (Master Bussiness Administration). Tác giả cuốn sách “Death by China” và hiện nay là Giám Đốc Hội Đồng Thương Mại Quốc Gia của nhiệm kỳ TT thứ 45 Hoa Kỳ Donald Trump.
Vì sao an ninh kinh tế là an ninh quốc gia? – Dr. Peter Navarro
Cựu Tổng Thống Ronald Reagan hiểu rằng chỉ bằng sức mạnh chúng ta mới có thể tìm được một nền hòa bình thực sự. Với ông, sức mạnh như vậy tập trung ở sức mạnh quân sự – một sự mạnh mẽ không gì chống đỡ nổi cùng sự đổi mới sáng tạo vượt trội về kỹ thuật quân sự trên đất, trên biển, trên không, và chắc chắn là trong các không gian của “những cuộc chiến tranh giữa các vì sao” trên cao. [Đọc tiếp]
“Trung Hoa Mộng” hay “Trung Hoa Loạn” ?
Lê Thành Nhân (lethanhnhan@vietquoc.org):
Vua Tập Cận Bình (hình minh họa)
Khi soán đoạt ngôi “Thiên Tử” nước Tàu năm 2012, Tập Cận Bình hô “Trung Hoa Mộng” với kế hoạch hai con rắn hổ mang “Made in China 2025” và “Một Vanh Đai, Một Con Đường” sẽ bung 1.4 tỉ dân Hán khắp năm châu bốn bể cai trị thế giới trong vài chục năm tới….
Từ kinh tế, chính trị, quân sự Tàu Cộng chuẩn bị tối đa. Tập Cận Bình lập ra một Bộ Chính Trị nhiều người trẻ, khuôn mặt lạ không có mưu lược kinh bang tế thế, mà lắm mưu mô xảo quyệt kiểu Tào Tháo. Chúng cùng Tập Cận Bình bày mưu tính kế bằng con đường kinh tế tà đạo “Made In China 2025”. Về quân sự thì dùng “bẫy nợ” để làm bá quyền xâm lược với quỷ kế “Một Vành Đai, Một Con Đường” hầu kiểm soát vùng Tây Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương đến châu Phi và túi dầu Trung Đông. [Đọc tiếp]
Thương chiến Mỹ-Trung có thể bùng nổ lớn hơn sau 90 ngày
Lê Thành Nhân: lethanhnhan@vietquoc.org
Phái đoàn của Hoa Kỳ và Trung Cộng họp bên lề Hội Nghị G20 Argentina
Sau bửa tiệc tối giữa TT Trump và Tập Cận Bình tại Argentina ngày 1 tháng 12 năm 2018 cả hai phái đoàn Mỹ-Tàu ra về đều cho là chiến thắng và ngưng thương chiến. Nhưng sự ngưng thương chiến này chẳng khác gì hai võ sĩ Boxing tạm ngưng hiệp đấu trên võ đài để chờ trận đấu tiếp.
Vấn đề then chốt đối đầu giữa Mỹ-Tàu là hai mặt trận “Made in China 2025” và “Một vành đai, Một con đường”. Mục đích cả hai kế sách này là Tàu Cộng tranh giành quyền lực với Mỹ trước thế kỷ thứ 21 về mặt kinh tế và quân sự. Điều này nhiều nhà phân tích trên thế giới đều có chung một nhận định là: nếu không giải quyết tham vọng bá quyền của Tàu Cộng sớm thì Mỹ phải trả một giá rất đắc. Chi bằng Mỹ phải giải quyết sớm, đôi khi bất chiến tự nhiên thành. [Đọc tiếp]
Khi kỹ thuật cao trong tay kẻ độc tài

Chế độ Tàu Cộng giám sát người dân mọi lúc, mọi nơi bằng kỹ thuật cao. (Ảnh: ShutterStock )
Vào tháng 5 năm 2014, Stephen Hawking, cùng nhiều nhà khoa học, đã cảnh báo thế giới: “Thành công trong việc tạo ra AI (Trí tuệ Nhân tạo – Artificial intelligence [AI] là lãnh vực của điện toán đặc biệt chú trọng sáng chế những máy móc thông minh có khả năng làm việc và phản ứng như con người) sẽ là sự kiện lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Không may nó đồng thời có thể là sự kiện cuối cùng, trừ phi chúng ta học cách làm thế nào để tránh được các hiểm hoạ”.
“Gần đây giới quân sự trên thế giới rất quan tâm tới các hệ thống vũ khí-tự hành, những vũ khí có thể chọn và tiêu diệt mục tiêu; Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền đã chủ trương một hiệp ước cấm những loại vũ khí như vậy”. [Đọc tiếp]
Sự nghiệp ẩn nấp và kết cục bi thảm của một siêu gián điệp của Cộng Sản Tàu
Ngày 30/10, Bộ Tư Pháp Mỹ đã khởi tố nhóm 10 người là tình báo và hacker của Tàu Cộng. Đây là vụ truy tố thứ 3 trong vòng 2 tháng của Mỹ đối với tình báo của Tàu Cộng, vụ việc cũng đã khiến dư luận quốc tế quan tâm. Bài viết này sẽ nói về một siêu gián điệp trung thành với đảng Cộng sản Tàu (ĐCST) mấy chục năm, một siêu gián điệp nằm vùng thành công trong thời gian dài tại Cục Tình Báo Trung Ương Mỹ (CIA) nhưng cuối cùng phải đối mặt với kết cục bi thảm bị ĐCST bỏ rơi sau khi bị phát hiện.

Gián điệp nổi tiếng của nhà cầm quyền Tàu Cộng là Kim Vô Đãi (Larry Wutai Chin) nằm vùng tại cơ quan tình báo của Mỹ suốt 37 năm chưa bị phát hiện, đến năm 1985, sau khi Kim Vô Đãi nghỉ hưu được 4 năm, do Cục trưởng Cục tình báo Bắc Mỹ của Bộ An ninh Tàu Cộng là Dư Cường Sinh (Yu Qiangsheng) ra quy hàng Mỹ, nên mới lôi Kim Vô Đãi ra, vụ việc khi đó đã trở thành tin tức giật gân.
Kim Vô Đãi là một đặc vụ do cố Thủ Tướng đảng Cộng sản Tàu (ĐCST) Chu Ân Lai chiêu mộ. Từ năm 1944, khi bắt đầu trở thành gián điệp của ĐCST, Kim Vô Đãi tiến hành truyền phát các thông tin tình báo đến cho Chu Ân Lai. Về sau, Kim Vô Đãi trở thành người am hiểu nước Tàu của Cục Tình Báo Trung Ương Mỹ, đảm nhậm chức Giám đốc Phòng nghiên cứu Chính sách Đông Á của Mỹ, cung cấp báo cáo nghiên cứu để chính phủ Mỹ quyết định chính sách đối với Tàu Cộng, đồng thời, Kim Vô Đãi liên tục cung cấp cho ĐCST các thông tin tình báo tuyệt mật của chính phủ Mỹ về các chính sách và mật thám đối với Tàu Cộng. [Đọc tiếp]