Lịch Sử VNQDĐ

Một chuyện tình lãng mạn

Nguyễn Thái Học (1902-1930)

Nguyễn Thái Học đã trở thành linh hồn của Đảng. Các ủy ban được bầu vào Tổng bộ lâm thời bắt đầu hoạt động ráo riết. Ban tài chánh phụ trách nâng cao tài chánh của Đảng bằng mọi phương tiện. Ban ám sát phụ trách thủ tiêu những cá nhân có thể nguy hại cho Đảng hay xứ sở… Thời gian này, ban ngoại giao đã mở rộng quan hệ với các đảng phái yêu nước tại hải ngoại cũng như trong nước. Tổng bộ quyết nghị cử ba đại biểu sang Thái Lan là: Hồ Văn Mịch, Nguyễn Ngọc Sơn, Phạm Tiềm. Sau đó, họ liên lạc với Nguyễn An Ninh ở Nam Kỳ, Nguyễn Thế Truyền ở Bắc Kỳ… Thậm chí Nguyễn Thái Học còn phái cả Chu Dưỡng Bình sang Quảng Tây để liên hệ với nhà chức trách địa phương ủng hộ cho hoạt động của Đảng. Nhưng rồi những liên lạc tích cực ấy không đem lại một kết quả đáng kể nào. Trong thời gian này, cụ Phan Bội Châu đang bị thực dân bắt an trí tại Bến Ngự (Huế) nhưng uy tín của cụ vẫn còn lừng lẫy trong công chúng. Nguyễn Thái Học nói với các đồng chí của mình: [Đọc tiếp]

Vạch trời một tiếng thét vang

Nguyễn Thái Học (1902-1930)

Nguyễn Thái Học sinh năm 1902, nhưng theo giấy học bạ của anh thì ghi ngày 1/12/1904. Anh sinh tại làng Thổ Tang, tổng Lương Điền, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên (nay là tỉnh Vĩnh Phú). Bố của anh là một nông dân chất phác tên Nguyễn Văn Hách. Mẹ là bà Nguyễn Thị Quỳnh, ngoài thời gian làm ruộng còn tranh thủ làm thêm nghề dệt vải, buôn vải ngay tại làng Thổ Tang. Anh là con trai trưởng trong gia đình, các em kế theo là Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Nho, Nguyễn Văn Lâm và Nguyễn Văn Nỉ.
Năm 1906, anh được thân phụ đưa đến thụ giáo Hán văn tại nhà một cụ tú tài trong làng. Năm 1912, trường tiểu học Pháp-Việt được thiết lập tại phủ Vĩnh Tường, anh xếp bút lông để cầm bút sắt. Làn gió Tây bắt đầu thổi vào trong sinh hoạt của người dân bản xứ. Những câu trong sách Thánh hiền như quân tử chi học dã, dĩ vi kỳ thân, tiểu nhân chi học dã, dĩ vi cầm độc – người quân tử học là để làm cho thân mình, kẻ tiểu nhân học là để làm thân trâu ngựa – bắt đầu được thay thế dần bằng chữ quốc ngữ. Nguyễn Thái Học thông minh nên học đến đâu là nhớ đến đó. Những buổi tối khi ngồi dệt vải, bà Quỳnh không thể biết được là con mình đã học những gì? Tiếng Tây sao lạ quá vậy? Đêm đêm dưới ngọn đèn dầu, anh ngồi học. [Đọc tiếp]

Nguyễn Thái Học Một vụ ám sát chấn động Hà Nội…

Nguyễn Thái Học (1902-1930)

Hà Nội, 1929. Chiều ba mươi Tết năm Mậu Thìn. Những vòm cây đang run rẩy trong gió lạnh. Phất phơ những cơn mưa phùn. Rét lạnh. Không gian xám xịt. Những người phu như con ngựa đang cố sức kéo chiếc xe cao su kín mít như bưng, họ thở hồng hộc nhưng vẫn thấy lạnh. Mọi người đều vội vã trở về nhà. Đâu đó vọng lại tiếng pháo đì đùng tống biệt năm cũ. Chiều cuối năm buồn não ruột. Từ hãng buôn Godart trên phố Tràng Tiền sau khi tan sở, cô đầm lai Germaire Carcelle đã ra phía hồ Gươm để đến một hàng phở. Tại đây có gánh phở đặt ngay bên lề đường, khách đứng ăn xì xụp. Ả cũng gọi một tô nhiều thịt.  Mọi người xầm xì, người nọ nói với người kia:

– Chà! Phở ngon thật. Ngay cả ả đầm cũng đến đây ăn!
[Đọc tiếp]

Biên chép ở Thổ Tang: Chuyện nhà Nguyễn Thái Học

Cháu dâu ông Nguyễn Thái Học (vợ ông Nguyễn Văn Tuấn) thắp hương trước bàn thờ gia tiên.

TG – Có chút chi đứt gãy hoặc khoảng trống trong lý lịch của nhà cách mạng Nguyễn Thái Học? Ấy là chính sử chép ông từng theo học Trường Cao đẳng Thương mại Đông Dương. Cứ như Nguyễn Thái Học đã nối cái chí “phi thương bất phú” từng truyền đời ở làng Thổ Tang?
Lại nữa, người con đầu tiên  của làng Thổ Tang, Nguyễn Thái Học tòng sự Cao đẳng Thương mại Đông Dương như đang và sẽ tiếp nối truyền thống buôn bán từ thế kỷ 13 của làng Thổ Tang thuở xa ngái đã được coi là vùng Kẻ Sông – Kẻ Chợ có tiếng? [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (15)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/Chương 1Chiến đấu trong chiến khu Việt Nam Quốc Dân Đảng (15) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (14)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/Chương 1Quốc Gia Thanh Niên Đoàn (14)
[Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (13)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/Chương 1Quốc Gia Thanh Niên Đoàn (13) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (12)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/Chương 1Quốc Gia Thanh Niên Đoàn – (12) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (11)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” –  Tập I (1945-1950)/Chương 1Quốc Gia Thanh Niên Đoàn  (11) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá VNCH-Hoàng Tích Thông (10)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/Chương 1Quốc Gia Thanh Niên Đoàn – (10) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (9)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tp I (1945-1950)/Chương 1Vit Nam t ngày 19-08-1945 đến tháng 11 năm 1946: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA CÁCH MẠNG (CS)  THÁNG 8/1945 (9)  [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (8)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tp I(1945-1950)/Chương 1Vit Nam t ngày 19-08-1945 đến tháng 11 năm 1946: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA CÁCH MẠNG (CS) THÁNG 8/1945 (8)  [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (7)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tp I (1945-1950)/Chương 1Vit Nam t ngày 19-08-1945 đến tháng 11 năm 1946: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA CÁCH MẠNG (CS) THÁNG 8/1945  (7)  [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (6)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi”  – Tp I (1945-1950)/Chương 1Vit Nam t ngày 19-08-1945 đến tháng 11 năm 1946:  NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA CÁCH MẠNG (CS) THÁNG 8/1945 (6) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá VNCH-Hoàng Tích Thông (5)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tp I (1945-1950)/Chương 1Vit Nam t ngày 19-08-1945 đến tháng 11, năm1946:  NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA CÁCH MẠNG (CS) THÁNG 8/1945   (5)  [Đọc tiếp]

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt