Search Results for: guyane

Điếu Văn Truy Điệu các Anh Hùng Dân Tộc hy sinh tại Guyane Nam Mỹ

Dưới đây là bài Điếu Văn Truy Điệu các anh hùng dân tộc nói chung và 325 tiên liệt, VNQDĐ nói riêng đã bỏ mình tại Guyane, Nam Mỹ đã đọc trong lễ Truy Điệu và Cầu Nguyện ngày 04/12/2011

Lão đồng chí Thanh Sơn đang đọc điếu văn

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Báo France-Guyane phỏng vấn đoàn dựng bia tưởng niệm….

Dưới đây là nội dung của tờ báo lớn nhất tỉnh Guyane phỏng vấn phái đoàn “dựng bia tưởng niệm các nhà yêu nước VNQDĐ đã bỏ mình tại Guyane, Nam Mỹ”. Tờ France-Guyane lên bài thứ Bảy 30-01-2010- ngày dựng bia tại Guyane, Nam Mỹ với tự đề: “Sur les traces des déportés vietnamiens – Lần theo dấu vết người tù lưu đày Việt Nam” Bản dịch của Nguyên Lập. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Dựng Bia Tưởng Niệm Liệt Sĩ VNQDĐ tại Guyane, Nam Mỹ (5)

Cách đây 80 năm, ngày 10-02-1930, Việt Nam Quốc Dân Đảng bằng chính sức mạnh của dân tộc mình đứng lên Tổng Khởi Nghĩa đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược. Cuộc Tổng Khởi Nghĩa thất bại hàng ngàn đảng viên ưu tú đã bị bắt và bị đày đi côn đảo… Trong đó có một vùng côn đảo xa xôi tận Nam Mỹ gọi là Guyane thuộc Pháp đã lưu đày biệt xứ 325 chiến sĩ Yên Bái và những anh hùng dân tộc này đã vĩnh viễn nằm xuống chốn rừng sâu Amazon. Nhân dịp 80 năm tưởng niệm ngày Tổng Khởi Nghĩa của VNQDĐ (1930-2010)  Phái đoàn VNQDĐ đã thể hiện tưởng niệm Tổng Khởi Nghĩa một cách cụ thể bằng cách đến Guyane, Nam Mỹ để dựng bia tưởng niệm 525 anh hùng dân tộc, trong đó có 325 anh hùng VNQDĐ đã bị lưu đày biệt xứ và vĩnh viễn nằm lại nơi đây….Mời quý vị đọc 5 bài phóng sự đặc biệt của trang nhà https://www.vietquoc.org  Bài 5: Lễ dựng bia tưởng niệm những anh hùng dân tộc tại Guyane, Nam Mỹ – 79 năm mới có một lần. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Dựng Bia Tưởng Niệm Liệt Sĩ VNQDĐ tại Guyane, Nam Mỹ (4)

Cách đây 80 năm, ngày 10-02-1930, Việt Nam Quốc Dân Đảng bằng chính sức mạnh của dân tộc mình đứng lên Tổng Khởi Nghĩa đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược. Cuộc Tổng Khởi Nghĩa thất bại hàng ngàn đảng viên ưu tú đã bị bắt và bị đày đi côn đảo… Trong đó có một vùng côn đảo xa xôi tận Nam Mỹ gọi là Guyane thuộc Pháp đã lưu đày biệt xứ 325 chiến sĩ Yên Bái và những anh hùng dân tộc này đã vĩnh viễn nằm xuống chốn rừng sâu Amazon. Nhân dịp 80 năm tưởng niệm ngày Tổng Khởi Nghĩa của VNQDĐ (1930-2010)  Phái đoàn VNQDĐ đã thể hiện tưởng niệm Tổng Khởi Nghĩa một cách cụ thể bằng cách đến Guyane, Nam Mỹ để dựng bia tưởng niệm 525 anh hùng dân tộc, trong đó có 325 anh hùng VNQDĐ đã bị lưu đày biệt xứ và vĩnh viễn nằm lại nơi đây….Mời quý vị đọc 5 bài phóng sự đặc biệt của trang nhà https://www.vietquoc.org  Bài 4: Vào nhà lao An Nam Dựng Bia Tưởng Niệm [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Dựng Bia Tưởng Niệm Liệt Sĩ VNQDĐ tại Guyane, Nam Mỹ (3)

Cách đây 80 năm, ngày 10-02-1930, Việt Nam Quốc Dân Đảng bằng chính sức mạnh của dân tộc mình đứng lên Tổng Khởi Nghĩa đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược. Cuộc Tổng Khởi Nghĩa thất bại hàng ngàn đảng viên ưu tú đã bị bắt và bị đày đi côn đảo… Trong đó có một vùng côn đảo xa xôi tận Nam Mỹ gọi là Guyane thuộc Pháp đã lưu đày biệt xứ 325 chiến sĩ Yên Bái và những anh hùng dân tộc này đã vĩnh viễn nằm xuống chốn rừng sâu Amazon. Nhân dịp 80 năm tưởng niệm ngày Tổng Khởi Nghĩa của VNQDĐ (1930-2010)  Phái đoàn VNQDĐ đã thể hiện tưởng niệm Tổng Khởi Nghĩa một cách cụ thể bằng cách đến Guyane, Nam Mỹ để dựng bia tưởng niệm 525 anh hùng dân tộc, trong đó có 325 anh hùng VNQDĐ đã bị lưu đày biệt xứ và vĩnh viễn nằm lại nơi đây….Mời quý vị đọc 5 bài phóng sự đặc biệt của trang nhà https://www.vietquoc.org
Bài 3: Nơi đặt chân đầu tiên của những anh hùng Yên Bái bị lưu đày đến Guyane, Nam Mỹ. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Dựng Bia Tưởng Niệm Liệt Sĩ VNQDĐ tại Guyane, Nam Mỹ (2)

Cách đây 80 năm, ngày 10-02-1930, Việt Nam Quốc Dân Đảng bằng chính sức mạnh của dân tộc mình đứng lên Tổng Khởi Nghĩa đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược. Cuộc Tổng Khởi Nghĩa thất bại hàng ngàn đảng viên ưu tú đã bị bắt và bị đày đi côn đảo… Trong đó có một vùng côn đảo xa xôi tận Nam Mỹ gọi là Guyane thuộc Pháp đã lưu đày biệt xứ 325 chiến sĩ Yên Bái và những anh hùng dân tộc này đã vĩnh viễn nằm xuống chốn rừng sâu Amazon. Nhân dịp 80 năm tưởng niệm ngày Tổng Khởi Nghĩa của VNQDĐ (1930-2010)  Phái đoàn VNQDĐ đã thể hiện tưởng niệm Tổng Khởi Nghĩa một cách cụ thể bằng cách đến Guyane, Nam Mỹ để dựng bia tưởng niệm 525 anh hùng dân tộc, trong đó có 325 anh hùng VNQDĐ đã bị lưu đày biệt xứ và vĩnh viễn nằm lại nơi đây sau ngày TKN….Mời quý vị đọc 5 bài phóng sự đặc biệt của trang nhà https://www.vietquoc.org: Bài 2: Tìm tung tích chiến sĩ yêu nước bị lưu đày biệt xứ đến Guyane, Nam Mỹ cách đây 79 năm. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Dựng Bia Tưởng Niệm Liệt Sĩ VNQDĐ tại Guyane, Nam Mỹ (1)

Cách đây 80 năm, ngày 10/02/1930, Việt Nam Quốc Dân Đảng bằng chính sức mạnh của dân tộc mình đứng lên làm cuộc Tổng Khởi Nghĩa đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược để giành độc lập cho dân tộc. Cuộc Tổng Khởi Nghĩa thất bại hàng ngàn đảng viên ưu tú đã bị bắt và bị đày đi côn đảo… Trong đó có một vùng côn đảo xa xôi tận Nam Mỹ gọi là Guyane thuộc Pháp đã lưu đày biệt xứ 325 chiến sĩ VNQDĐ tham gia cuộc Tổng Khởi Nghĩa 10/02/1930. Những anh hùng dân tộc này đã vĩnh viễn nằm xuống chốn rừng sâu Amazon. Nhân dịp 80 năm tưởng niệm ngày Tổng Khởi Nghĩa của VNQDĐ (1930-2010)  Phái đoàn VNQDĐ đã thể hiện tưởng niệm Tổng Khởi Nghĩa một hành động cụ thể bằng cách đến Guyane, Nam Mỹ để dựng bia tưởng niệm 525 anh hùng dân tộc, trong đó có 325 anh hùng VNQDĐ đã bị lưu đày biệt xứ và vĩnh viễn nằm lại nơi đây sau cuộc TKN….Mời quý vị đọc 5 bài phóng sự đặc biệt của trang nhà https://www.vietquoc.org  do anh Lê Thành Nhân người có mặt trong phái đoàn tường thuật:
Bài 1:  Đến Thăm  Nhà Lao An Nam tại Guyane lần đầu tiên (Le Bagne Des Annamites en Guyane) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

525 nhà ái quốc VNQDĐ bỏ mình tại Guyane, Nam Mỹ – bài 7

TỪ HÀ NỘI ĐẾN CÔN LÔN GUYANE FRANÇAIS
Trích: Việt Nam Quốc Dân Đảng – Lich Lịch Sử Đấu Tranh Cận Đại tác giả Hoàng Văn Đào.

Tàu Martinière chở đảng viên VNQDĐ từ Hải Phòng đưa thẳng ra côn đảo năm 1931  

Tổng kết các phiên Hội Đồng Đề Hình họp xử công khai về VNQDĐ từ tháng 7 năm 1929 đến tháng Giêng năm 1931 tại các tỉnh: Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội, Hải Dương và Kiến An đã đưa 37 chiến sĩ VNQDĐ lên máy chém, và ngót 1.000 nam, nữ đảng viên lưu đày đi Côn Đảo và Guy-an (Guyane Francaise). Ngoài ra còn một số hàng trăm người bị giam ở các ngục thất những tỉnh thuộc vùng nước độc miền thượng du Bắc Việt; và còn xử tại Tòa Án thường cũng hàng trăm người. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

525 nhà ái quốc VNQDĐ bỏ mình tại Guyane, Nam Mỹ – bài 6

Nhà lao An Nam ở Guyane – Con đường xương máu

Sách của lão đồng chí VNQDĐ Hoàng văn Đào

Bài này được trích từ sách Từ Yên Bái đến các ngục thất Hỏa-Lò, Côn-Nôn, Guy-An của tác giả Hoàng Văn Đào, do Nhà Xuất Bản Sống Mới (Sài Gòn) ấn hành cuối năm 1957. Cuốn sách này do ông Nguyễn Sinh Duy (Đà Nẵng) cung cấp… sau khi đọc loạt bài “Nhà lao An Nam tại Guyane”. Ông Duy cho biết ngay sau khi NXB Sống Mới phát hành cuốn sách này, chính quyền Đệ Nhất Cộng Hòa Ngô Đình Diệm đã ban lệnh thu hồi cuốn sách. “Là một người yêu sử nên tôi đã tìm mọi cách lùng mua. Cuối cùng tôi cũng sở hữu được cuốn tư liệu lịch sử quí hiếm này” – ông Duy nói.

(Hiện nay Trung Ương VNQDĐ chỉ có những cuốn sách sau đây nói về VNQDĐ: 1- Nguyễn Thái Học của Nhượng Tống. 2- Từ Yên Bái đến Côn Lôn của cụ Ký Thân Nguyễn Hải Hàm. 3- Việt Nam Quốc Dân Đảng, Lịch Sử Đấu Tranh Cận Đại của cụ Hoàng Văn Đào, chứ chưa thấy cuốn sách Từ Yên Bái Đến Các Ngục Thất Hỏa Lò, Côn Nôn, Guy-An của cụ Hoàng Văn Đào có hình bìa đính kèm. VNQDĐ chân thành cám ơn ông Nguyễn Sinh Duy ở Đà Nẵng còn giữ tài liệu lịch sử qúy giá này) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

525 nhà ái quốc VNQDĐ bỏ mình tại Guyane, Nam Mỹ – bài 5

Nhà lao An Nam ở Guyane-Hương khói giữa rừng Amazon (bài 5)

Hương khói giữa Nhà Lao An Nam – hình dãy chuồng cọp để nhốt tù nhân 

Năm 1931, sau khi khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc Dân Đảng bị thất bại, 525 tù nhân Việt Nam bị bắt đày đi Côn Đảo, sau đó bị đày biệt xứ sang Guyane thuộc Pháp và giam tại một trong những nhà lao ở Cayenne, gọi là nhà lao An Nam. Gần 80 năm qua, sự kiện đó dường như ít còn được mấy ai nhắc đến nữa.

Chúng ta chia nhau thắp hương từng chuồng cọp. Chắc đã từng có tù nhân qua đời trong các chuồng cọp này”, tôi nói và mọi người đồng ý ngay. Tôi lấy từ trong balô bó nhang Bắc chia cho các bạn đồng hành. Các chiến sĩ tham gia khởi nghĩa Yên Bái phần lớn là người Bắc nên tôi mang nhang Bắc sang. “Cắm nhang vào các bản lề ở cửa dãy này” [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

525 nhà ái quốc VNQDĐ bỏ mình tại Guyane, Nam Mỹ – bài 4

Nhà lao An Nam ở Guyane – Đường vào nhà lao (Phóng viên Danh Đức bài 4)

Tấm ảnh ghi ở bìa rừng dấu hiệu lối đi vào Nha lao An Nam

Năm 1931, sau khi khởi nghĩa Yên Bái (Việt Nam Quốc Dân Đảng) thất bại, 525 tù nhân Việt Nam bị bắt đày đi Côn Đảo, sau đó bị đày biệt xứ sang Guyane thuộc Pháp và giam tại một trong những nhà lao ở Cayenne, gọi là nhà lao An Nam. Gần 80 năm qua, sự kiện đó dường như ít còn được mấy ai nhắc đến nữa!

Bác sĩ Kim và bác sĩ Danh, hai bác sĩ Việt kiều Pháp tại Guyane, là hai người đồng hành quí báu của tôi. Từ cả tháng trước, qua liên lạc thư điện tử, tôi đã hỏi thăm bạn bè ở Guyane về địa danh nhà lao An Nam (Danh Đức) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

525 nhà ái quốc VNQDĐ bỏ mình tại Guyane, Nam Mỹ – bài 3

Sở thư khố tại Cayen: Nơi lưu trử hồ sơ của các nhà yêu nước Việt Nam Quốc Dân Đảng

Trong số 525 tù nhân người Việt bị đưa đi đày sang Guyane năm 1931 sau khởi nghĩa Yên Bái (Việt Nam Quốc Dân Đảng), ngoài những người bỏ mình trong thời gian bị giam giữ, còn có những người trong sổ ghi là được trả tự do, thậm chí có người ghi là được trả về VN như ông Vũ Văn Ninh (nhà báo Danh Đức) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

525 nhà ái quốc VNQDĐ bỏ mình tại Guyane, Nam Mỹ – bài 2

Nhà lao An Nam ở Guyane, con cháu của những người tù biệt xứ (Danh Đức)

Một tấm bảng của các nhà sử học Marchal nước Pháp để lại dấu tích của những người tù là những người quốc gia làm cách mạng chứ không phải tù tội phạm

Năm 1931, sau khi khởi nghĩa Yên Bái (của Việt Nam Quốc Dân Đảng) thất bại, 525 tù nhân Việt Nam bị bắt đày đi Côn Đảo, sau đó bị đày biệt xứ sang Guyane thuộc Pháp và giam tại một trong những nhà lao ở Cayenne, gọi là nhà lao An Nam. Gần 80 năm qua, sự kiện đó dường như ít còn được mấy ai nhắc đến nữa (Danh Đức)

Từ khi lên kế hoạch sang Guyane để đưa tin sự kiện VN phóng vệ tinh Vinasat-1, tôi (nhà báo Danh Đức) cứ ám ảnh làm sao tìm lại được con cháu của những người tù khổ sai đi đày ở đây từ năm 1931, sau khởi nghĩa Yên Bái. Những tưởng mọi chuyện không thể, vì gần 80 năm đã qua… [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

525 nhà ái quốc VNQDĐ bỏ mình tại Guyane, Nam Mỹ – bài 1

525 nhà yêu nước Việt Nam Quốc Dân Đảng bỏ mình trên trại tù Guyane, Nam Mỹ – sưu tầm: Lê T. Nhân 

Vùng lãnh thổ French Guiana là một tỉnh của Pháp, trước đây dùng để lưu đày tù nhận biệt xứ của các nước bị thực dân Pháp đô hộ. trong thời kỳ thực dân Pháp. Nơi đây cũng là nơi lưu đày người tù nổi tiếng Papillon

Tại sao lại bỏ mình tại Nam Mỹ, nghe ra hơi vô lý nhưng đây là một sự thật được khai phá khi Cộng Sản Việt Nam mua phi thuyền không gian của hảng Lockheed Martin của Mỹ và nhờ  nước Pháp phóng tại địa điểm phóng phi thuyền của Pháp là Guyane (tiếng Pháp là Guiana) ở Nam Mỹ, những phóng viên Việt Nam có cơ hội đến đó mới khám phá ra 525 nhà ái quốc của Việt Nam Quốc Dân Đảng bị thực dân Pháp đày biệt xứ năm 1931, sau cuộc Tổng khởi Nghĩa Yên Bái ngày 10-02-1930 của Việt Nam Quốc Dân Đảng đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập cho dân tộc. Họ đã vĩnh viễn ra đi không trở về trên quê hương, họ bị quên lãng trong những người con ưu tú nhất của dân tộc. Những ai còn sống sót thì lập gia đình với người bản xứ và hiện nay có dòng giống Việt đang sống ở Guyane, Nam Mỹ. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Tổng Khởi Nghĩa VNQDĐ: Vụ Án Yên Báy Không Thành Công Thì Thành Nhân

I. Hoàn Cảnh Chính Trị Vào đầu Thế Kỷ 20

Nguyễn Thái Học

Từ khi Pháp đặt nền đô hộ năm 1884 tại nước ta, dân chúng Việt Nam liên tiếp nổi lên tranh đấu chống Pháp giành độc lập. Lúc đầu, những cuộc khởi nghĩa bạo động nổ ra dữ dội khắp nơi trong nước, nhưng lực lượng quân sự Pháp được trang bị tối tân, đã đàn áp mạnh mẽ và dẹp yên dần dần các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương và Văn thân. Không thể chiến đấu bằng quân sự, các sĩ phu vào đầu thế kỷ 20 kiếm cách tranh đấu khác, chuyển qua vận động duy tân để canh tân đất nước, và từ đó tiến lên đòi hỏi độc lập.
Cuộc vận động duy tân chia làm hai hướng: Phan Bội Châu chủ trương đưa sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản du học để đào tạo cán bộ, đồng thời cầu viện Nhật Bản trở về phục quốc, và Phan Chu Trinh chủ trương phát động phong trào tân văn hóa trong nước, nâng cao dân trí, đề cao dân quyền, khuyến khích mở trường dạy chữ Quốc ngữ, phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Những hoạt động mạnh nhất theo đường hướng của ông Phan Chu Trinh là những tổ chức ở Quảng Nam, trường Dục Thanh cùng công ty Liên Thành ở Phan Thiết, và Ðông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội. Cả hai cuộc vận động Ðông du và Duy tân đều bị người Pháp tìm đủ mọi lý do để đàn áp, và cuối cùng bị tan rã vào năm 1908. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt