Lý Thuyết Chính Trị Hiện Đại: Niccolò Machiavelli (1469-1527)
Lời giới thiệu: Trang nhà https://vietquoc.org xin hân hạnh giới thiệu đến quý độc giả trong và ngoài nước những bài nghiên cứu chính trị rất công phu và giá trị của nhà nghiên cứu Huỳnh Khuê (chúng tôi sẽ giới thiệu thân thế và sự nghiệp của tác giả sau). Trong bài này tác giả đề cập đến một nhân vật nổi tiếng trên thế giới vào thế kỷ thứ 15 là Niccolò Machiavelli. Sách của Machiavelli được nhiều chính trị gia nổi tiếng trên thế giới dùng làm sách gối đầu giường. Đọc bài nghiên cứu này chúng ta rút ra những “luận cổ suy kim” từ Machiavelli rất hữu ích.
Niccolò Machiavelli (1469-1527)
1) Thân Thế và Sự Nghiệp
Niccolò Machiavelli sinh năm 1469 ở Florence, một trong năm tiểu quốc đô thị, “city-states” hàng đầu của người Ý. Thời thơ ấu, Machavielli đọc nhiều cổ ngữ La tinh và Ý Đại Lợi, nhưng bút pháp phức tạp, mạnh mẽ, và tùy tiện của ông hình như biểu hiện sự thiếu rèn luyện ở trường sở. [Đọc tiếp]
Thế giới đầy ma quỷ… vẫn có thiên thần xuất hiện
Một quả bom tấn nổ ở thành phố Nasville tiểu bang Tennesese làm hư hại trụ sở dữ liệu công ty AT&T trong ngày Giáng Sinh 25/12/2020, tin tức đưa lên truyền hình với hình ảnh đổ nát pha lẫn tiếng chuông nhà thờ vang vọng đâu đó làm cho cảnh Giáng Sinh buồn với đại dịch virus Vũ Hán lại càng ảm đạm thêm.
Hằng năm Lễ Giáng Sinh người thân tụ họp bên cây Noel vui vẻ trò chuyện nồng ấm. Đặc biệt trẻ em chạy tung tăng chờ đến giờ mở quà Noel… Năm nay, những gói quà Giáng Sinh được đưa đến trước cửa rồi lái xe đi như xe tài xế Amzon giao hàng… tình thương Giáng Sinh năm 2020 được gói trọn trong im lặng, tức tưởi dưới áp lực của đại dịch Virus Vũ Hán. [Đọc tiếp]
Những kiến thức của Tiến sĩ Bonnie Henry nói về đại dịch Coronavirus-2
Bác sĩ Henry là chuyên viên Y tế Tỉnh bang British Columbia, Canada là người phụ nữ đầu tiên đảm nhiệm vị trí này. Bà cũng là giáo sư tại Đại học British Columbia. Bà am tường kiến thức về dịch tễ học và là chuyên viên y tế công cộng và y tế dự phòng. Bà ấy cũng đến từ Prince Edward Island (PEI).
Những kiến thức của Tiến sĩ Bonnie Henry nói về đại dịch virus Vũ Hán: [Đọc tiếp]
Chiến tranh Tình báo Trung – Mỹ: Đảng Cộng Sản Tàu (ĐCST)phân tích tài liệu đánh cắp được để xác định các điệp viên Mỹ
Vào cuối tháng 12/2020, tạp chí Foreign Policy của Mỹ đã công bố một báo cáo điều tra dài về cuộc chiến dữ liệu toàn cầu giữa các cơ quan tình báo của Trung Cộng và Hoa Kỳ trong thập kỷ qua. Báo cáo dựa trên các cuộc phỏng vấn sâu rộng với hơn 30 giới chức tình báo và an ninh quốc gia Hoa Kỳ tiền nhiệm và đương nhiệm.
Báo cáo được chia thành ba phần:
Phần 1: Đảng Cộng Sản Tàu (ĐCST) phân tích tài liệu đánh cắp được để xác định các điệp viên Mỹ;
Phần 2: Cơ quan tình báo Mỹ dưới thời Tổng thống Obama đã phải vật lộn như thế nào trong quá trình Tập Cận Bình củng cố quyền lực;
Phần 3: Hoạt động của cơ quan tình báo dưới thời Tổng thống Trump và sự hợp tác ngày càng khăng khít giữa cơ quan tình báo của ĐCST và Big Tech.
Bài viết này giới thiệu phần thứ nhất: ĐCST phân tích tài liệu đánh cắp được để xác định các điệp viên Mỹ. [Đọc tiếp]
Lý Thuyết Chính Trị Hiện Đại
Giới Thiệu
1) Phạm Vi Nghiên Cứu
Lý thuyết chính trị Tây Phương nói riêng Trong lý thuyết chính trị Tây Phương, thời kỳ hiện đại thường được định nghĩa như là thời kỳ bắt đầu với Machiavelli và chấm dứt với cuộc Cách Mạng Pháp. Thời kỳ “hiện đại” có thể nói là thời kỳ quan trọng nhất (mặc dầu không phải là quan trọng như nhau cả) trong lịch sử nhân loại. Trong khoảng thời gian này, một số nước còn lại của chế độ phong kiến hướng đến nhà nước quốc gia, chủ nghĩa tư bản lớn mạnh đến chế ngự các nền kinh tế, lý lịch dân tộc được minh định qua chủ nghĩa dân tộc, an sinh xã hội quần chúng khả dĩ có thể thực hiện được, cuộc cách mạng khoa học đã diễn ra, kỹ thuật in ấn giúp con người hiểu biết rộng rãi hơn và dân chủ đến lúc có thể thăng tiến, Châu Âu bắt đầu thống trị phần lớn thế giới, và nhiều nhà cầm bút nữ bắt đầu đặt vấn đề hai ngàn năm ngự trị công cuộc điều hành chính quyền của nam giới. [Đọc tiếp]
Joe Biden làm tổng thống là mong mỏi của Đảng Cộng Sản Tàu (ĐCST)
Trong quá khứ, cuộc tuyển cử Mỹ không thể né tránh câu hỏi “Mỹ có nên tiếp tục đóng vai trò cảnh sát quốc tế, can thiệp vào công việc của các nước khác không?” Nhưng năm nay câu hỏi chính đặt ra là liệu tổng tuyển cử Mỹ có bị Đảng Cộng Sản Tàu (ĐCST), Nga và Iran can thiệp hay không?
Giông tố “chủ nghĩa McCarthy” năm 1950 đã qua 70 năm, và giờ đây nước Mỹ đã trở thành một con chiên dưới âm mưu của cánh tả và ĐCST. Chiến tranh thế giới thứ hai đưa Hoa Kỳ trở thành bá chủ thế giới, đã khiến Hoa Kỳ có khả năng tập trung bao vây, ngăn chặn thế lực Cộng sản bành trướng, can thiệp vào công việc của các nước khác ở khắp thế giới từ châu Á đến Trung và Nam Mỹ. Khắp nơi đều có dấu vết can thiệp của Mỹ để ủng hộ những nhà lãnh đạo Mỹ thích. Hoa Kỳ đã không ngần ngại vung tiền khắp nơi, nhưng ngày nay con đường này lại được ĐCST áp dụng để can thiệp bầu cử Mỹ. [Đọc tiếp]
Tập Cận Bình: con cóc muốn làm con bò!
Những yếu tố cần thiết về quân sự không có mà Tập Cận Bình không có mà muốn làm bá quyền thế giới… Tập đang hoang tưởng.
1) Không quân Trung Cộng còn kém:
Ngày 22/11 khi tập trận chung với Nga tên biển Tây Thái Bình Dương Trung Cộng đã điều động 4 máy bay ném bom tối tân H-6K do Bắc Kinh biến chế tập trận chung với 2 máy bay TU-95 của Nga. Theo tờ South China Morining Post (SCMP) thì các chuyên gia quân sự nhận định rằng trong cuộc tập trận chung này Trung Cộng đã để lộ những nhược yếu của máy bay ném bom của Trung Cộng và chắc chắn sẽ hạn chế tham vọng của Bắc Kinh.
Máy bay ném bom H-6K của Trung Cộng lộ điểm yếu khi tuần tra chung với Nga. [Đọc tiếp]
Ngày 6/01/2021 đang chờ đợi một Tổng Thống nước Mỹ?
Tổng Thống Trump đang dùng mọi nổ lực lật ngược thế cờ vào ngày 6/01/2021. Ngày lưỡng viện Quốc Hội Hoa Kỳ họp để xác định tính hợp pháp lá phiếu Đại Cử Tri Đoàn bầu Tổng Thống đắc cử. Đây là bước thứ hai mà TT Trump đang dựa vào cơ quan lập pháp của Hoa Kỳ để lật ngược thế cờ bầu cử, sau khi không còn hy vọng ở cơ quan tư pháp. Không biết ngày 06/01 tới mà thất bại thì TT Trump có sử dụng hành pháp tức là áp dụng luật hành pháp an hành tháng 9/2018 hoặc thiết quân luật để lật ngược thế cờ?
Bài này sẽ nói về chuyện gì sẽ có thể diễn ra trong ngày 06/01/201 này?
Thật là mệt mỏi và đầy áp lực cho người Mỹ trong tình trạng bấp bênh như hiện nay. Tại Quốc Hội hiện có hai phiếu Đại Cử Tri Đoàn (ĐCTĐ) một cho TT Trump và một cho ông Joe Biden. Cả hai đều được niêm phong chờ đến ngày 6/01/2021 lưỡng viện Quốc Hội Hoa Kỳ nhóm họp mới mở ra công bố. Thông thường thì đây chỉ là thủ tục hành chánh vì mọi việc bầu cử ĐCTĐ đã được xem như xong từ ngày 14/12 rồi. Năm nay là ngoại lệ, ngày 06/01 là định mệnh của nước Mỹ. [Đọc tiếp]
Hải Quân Việt Nam – Ấn Độ diễn tập liên lạc và phối hợp chung tại Biển Đông
Theo báo Hindustan Times, trước khi rời cảng Nhà Rồng, tàu hải quân Ấn Độ INS Kiltan cùng với các tàu Hải Quân Việt Nam tiến hành diễn tập trao đổi liên lạc và phối hợp chung (PASSEX) ở Biển Đông.
Vì sao Mỹ rút ra khỏi Hiệp Định Khí Hậu Paris?
Lời người post: Ngày 10 tháng 12, 2002 báo Forbes đưa tin Liên Hiệp Quốc cho biết Mỹ là nước đã cắt giảm nhiều khí carbon đến mức không cần Hiệp Định Khí Hậu Paris. Đó là lý do tại sao chính phủ Mỹ dưới thời TT Trump rút ra khỏi Hiệp Định Khí Hậu Paris.
Khi Mỹ tham gia vào hiệp định này thì Mỹ là nước phải bỏ chi phí lớn nhất trong khi Mỹ đã hạ khí carbon làm ô nhiễm không khí đến mức tối thiểu tại nước họ. Sự rút ra khỏi Hội Nghị Khí Hậu Paris Làm cho các quốc gia trên thế giới thải carbon một cách bừa bãi như Trung Cộng là một không còn lợi dụng được nữa nên tuyên truyền “thù hận” chống Mỹ!
Nhật muốn xây dựng ‘mối quan hệ đặc biệt’ với Việt Nam
Cơ quan đại diện ngoại giao Nhật Bản vừa mới tổ chức tại Hà Nội lễ kỷ niệm 66 năm ngày thành lập Lực Lượng Phòng Vệ Nhật Bản. Tại buổi lễ Tokyo bảy tỏ mong muốn “xây dựng được mối quan hệ đặc biệt” với Việt Nam.
Đại sứ quán Nhật Bản cho biết, do diễn biến của virus Vũ Hán, lễ kỷ niệm ngày thành lập Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản tại nước ngoài chỉ được tổ chức duy nhất tại Việt Nam. [Đọc tiếp]
Từ kinh nghiệm của nước Úc, châu Âu đừng ngây thơ nếu làm ăn với Trung Cộng
Từ khi Úc yêu cầu mở điều tra độc lập về nguồn gốc virus corona, Trung Cộng đã liên tiếp ra các trừng phạt kinh tế đối với Canberra bằng đánh thuế cao lên hàng loạt các sản phẩm xuất khẩu của Úc. Theo nhà kinh tế học Yves Parez, cuộc khủng hoảng thương mại này cảnh báo về mối nguy hiểm khi công nghiệp Liên Âu (EU) lệ thuộc vào Trung Cộng.
Ấn-Nhật phản đối nỗ lực thay đổi hiện trạng ở biển Hoa Đông và Biển Đông
Ngay sau thượng đỉnh Ấn Độ-Việt Nam, trong đó hồ sơ Biển Đông đã được thủ tướng hai nước thảo luận, bộ trưởng Quốc Phòng Ấn Độ vào hôm qua, 22/12/2020 đã có cuộc điện đàm với đồng nhiệm Nhật Bản để trao đổi quan điểm về tình hình khu vực, bao gồm cả biển Hoa Đông lẫn Biển Đông.
Một thông cáo chính thức do bộ Quốc Phòng Nhật công bố cho biết là cả hai bộ trưởng Quốc Phòng Ấn Độ Rajnath Singh và Nhật Bản Nobuo Kishi đều “đồng ý gửi đi một thông điệp rõ ràng (nhằm) phản đối mạnh mẽ mọi nỗ lực đơn phương muốn thay đổi hiện trạng bằng cách cưỡng chế hoặc bất kỳ hoạt động nào làm căng thẳng leo thang”. [Đọc tiếp]