Search Results for: Yên Báy Y dài hay i ngắn
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (18)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Xáo Trộn Sau Chỉnh Lý cuộc Đảo Chánh 30/01/1964” – Quân đội nhận lãnh trách nhiệm: Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Hữu Có, Cao Văn Viên… và quân đội đồng minh đổ vào Việt Nam.
[Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (16)
Đọc hồi ký của cựu đại tá Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa từ ngày đảo chánh cố tổng thống Ngô Đình Diệm đến ngày mất miền Nam 30/04/1975, chúng ta tìm ra những điểm then chốt của lịch sử: Ai giết cố TT Ngô Đình Diệm và cố vấn Ngô Đình Nhu – Những chính biến trong nền Đệ Nhị Việt Nam Cộng Hòa đến mất miền Nam Việt Nam ra sao? Ông viết ra những gì mắt thấy, tai nghe dưới dạng truyện kể trong suốt thời gian giữ nhiệm vụ một Chánh Văn Phòng Tổng Tham Mưu Trưởng quân lực VNCH, luôn bên cạnh các nhân vật lãnh đạo miền Nam Việt Nam. Đây là một tài liệu có nhiều điều bổ ích cho sử liệu và bài học cho thế hệ mai sau. Một tài liệu có giá trị và có mức độ trung thực cao. Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Xáo Trộn Sau Chỉnh Lý cuộc Đảo Chánh 30/01/1964” – Nguyễn Khánh thêm chức các chính khàch dân sự tham chính…
[Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (17)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Xáo Trộn Sau Chỉnh Lý cuộc Đảo Chánh 30/01/1964” – Nguyễn Khánh lưu vong làm “đại sứ lưu động”, chính phủ dân sự từ chức, quân đội nhận lãnh trách nhiệm… [Đọc tiếp]
Văn Hoá “cà chớn”
Tôi ngần ngại mãi khi viết đến hai chữ “cà chớn” này. Bởi cà chớn khó định nghĩa như thế nào cho chính xác. Cà chớn không hề có nghĩa là láo lếu, cũng không có ý nghĩa là xấu xa, nhảm nhí. Thí dụ bạn hẹn một người bạn đi uống cà phê, nhưng anh ta đến muộn, bạn phán là “thằng cà chớn”. Vậy không có nghĩa là anh bạn kia là một người bạn xấu. Hoặc bạn nghe một người bạn nào đó đùa dai một câu như “trông cô gái kia phốp pháp, có vẻ hạp với ông đấy”. Bạn chỉ có thể kết tội anh ta là cà chớn chứ không thể cho là anh ta nói láo. Đôi khi nó có nghĩa là xấu, đôi khi nó có nghĩa là vui đùa, đôi khi nó có nghĩa là không tốt, không xấu nữa. Thí dụ bạn nói về một người bạn rằng: “Thằng ấy nó cà chớn thế thôi chứ không xấu bụng đâu”. Vậy cà chớn là không tốt cũng không xấu. [Đọc tiếp]
Chiêu hồi ngôn ngữ
Người tỵ nạn ra đi không mang theo hành lý nào ngoài chút di sản tinh thần, trong đó có ngôn ngữ. Trong gia đình, ta vẫn nói tiếng Việt, suy nghĩ như người Việt, và vì lý do nọ lý do kia, vẫn tiếp xúc với tiếng Việt nơi quê cũ. Người yêu tiếng Việt và để ý một chút các hiện tượng ngôn ngữ, sẽ đau lòng thấy tiếng Việt nơi đất Việt xuống dốc thê thảm, thấy 10 người làm văn hóa tại Việt Nam tươi cười giữa màu đỏ chói cách mạng dưới khẩu hiệu “bánh trưng.” Một lỗi chính tả như thế trước hằng trăm (hay ngàn?) con mắt mà không ai thấy, tố cáo sự ngu dốt, nhưng ngu dốt không phải là một tội lỗi. Coi thường di sản tinh thần dân tộc mới là tội lỗi. Ráng vận động cho Vịnh Hạ Long được liệt vào hàng kỳ quan thế giới, trong khi bỏ bê tiếng mẹ đẻ, là phô trương cái cành mà hủy lấp cái gốc của văn minh – tiếng nói. Họ cử cán bộ ra ngoại quốc mở lớp Việt ngữ cho con em “Việt kiều,” trong khi cán bộ nói tiếng Việt sai, ngọng, chứng tỏ họ không định bảo tồn tiếng Việt, mà chỉ để đầu độc con nít. [Đọc tiếp]
Cần Phải Học Văn Hoá “Xấu Hổ”
Một bạn đọc vừa đặt câu hỏi khá dài: “Thưa ông, xa quê lâu ngày tôi mới có dịp về VN trong tháng 08 vừa qua. Tôi có người em ở quận 5 mời về ở. Vừa vào đến đầu ngõ đã thấy cái bảng rất to đề hàng chữ “Khu Phố Văn Hoá”, thế là yên tâm được ở nơi yên tĩnh mát mẻ. Nhưng mọi con đường vào đều có hàng quán mọc la liệt, xe taxi phải đậu giữa đường vì hai bên xe gắn máy xếp lớp, đường bị lấn quá nửa, nhếch nhác lắm. Mấy chú thợ sửa xe tha hồ rồ ga, nẹt pô. Rồi hôm sau tôi phải khăn gói ra khách sạn ở vì cách đó 3 căn, nhà có đám ma, đêm trước tôi đã bị tra tấn bởi kèn trống nhạc sống, nhạc chết om sòm đến quá 1 giờ đêm. Cả nhà chú em tôi đều lắc đầu ngao ngán. Các cháu bé cũng không học hành, nghỉ ngơi gì được. Chú em tôi than có đám ma để luôn 5-7 ngày, đợi mấy người con ở nước ngoài về. Thế là mỗi ông về “báo hiếu” luôn một đêm kèn trống vang trời, mời ban nhạc về hát xướng liên miên, chơi luôn cả “kèn bú dích” và nhạc Trịnh Công Sơn. Hồi này nhạc Trịnh vắng ở phòng trà nhưng coi bộ còn ăn khách ở cả đám ma, chẳng hiểu có bị đòi tiền bản quyền không. Còn có cả ban xiếc làm trò để bà con xem “chùa”, cho ra vẻ … người nước ngoài về. Hầu hết nhà xung quanh đều điên đầu nhưng chẳng làm gì được, đành chịu trận. Chẳng ai buồn can thiệp. [Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (12)
Đọc hồi ký của cựu đại tá Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa Chánh Văn Phòng Tổng Tham Mưu Trưởng quân lực VNCH, luôn bên cạnh các nhân vật lãnh đạo miền Nam Việt Nam. Đây là một tài liệu có nhiều điều bổ ích cho sử liệu và bài học cho thế hệ mai sau. Một tài liệu có giá trị và có mức độ trung thực cao. Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Chỉnh Lý cuộc Đảo Chánh 30/01/1964” (Chuyện 10 kí lô vàng) [Đọc tiếp]
Tìn hiểu việc Mỹ mở cửa văn phòng liên bang và nâng mức trần nợ
Đúng 12 giờ khuya ngày 17/10/2013 là hạn chót để Hạ Viện Hoa Kỳ bỏ phiếu thông qua việc mở lại một số văn phòng của Liên Bang Hoa Kỳ đã bị đóng cửa từ ngày 1/10 và nâng cao mức trần nợ của chính phủ Hoa Kỳ. Kết quả một kế hoạch “tạm thời” thông qua với số phiếu tại hạ viện 285 thuận và 144 chống. Chi tiết thỏa thuận “tạm thời” như sau:
– Cấp ngân khoản cho chính phủ mở cửa lại các văn phòng chính phủ liên bang Hoa Kỳ cho đến ngày 15 tháng 1, 2014 (gần 3 tháng).
– Nâng mức trần nợ lên (tránh tình trạng vỡ nợ) cho đến ngày 7 tháng 2, 2014 (hơn 3 tháng)
– Ðòi hỏi chính phủ xác nhận điều kiện của những người được hưởng trợ cấp chính phủ theo Bộ luật chăm sóc sức khỏe với giá phải chăng (tức Obamacare)
– Thành lập ủy ban thương lượng để khai triển kế hoạch ngân sách dài hạn.
– Cung cấp tiền lương trả chậm cho công nhân viên liên bang bị cho nghỉ việc trong thời gian chính phủ đóng cửa.
Hành quân Lam Sơn Hạ Lào 719
Cựu Đại tá VNCH Hoàng Tích Thông, từng là lữ đoàn trưởng Thủy Quân Lục Chiến, cựu Phó Tư Lệnh sư đoàn 2 Bộ Binh. Người hùng chỉ huy lữ đoàn Thủy Quân Lục Chiến giải tỏa thành phố Huế trong biến cố tết Mậu Thân năm 1968. Chỉ Huy Lữ Đoàn Thủy Quân Lục Chiến hành quân qua Hạ Lào trong cuộc hành quân Lam Sơn 719. Anh Hoàng Tích thông tham gia Việt Nam Quốc Dân Đảng thế hệ 1945, chiến đấu trong Đệ Tam Chiến Khu VNQDĐ tại miền Bắc, lưu vong sang Trung Hoa rồi di cư vào Nam sau năm 1954. Nay dù tuổi già sức yếu nhưng vẫn cùng với anh em Việt Nam Quốc Dân Đảng đấu tranh cho tự do dân chủ tại quê nhà. Hiện đồng chí Hoàng Tích Thông (bí danh Hoàng Quý Minh) giữ đảng vụ Chủ Tịch Hội Đồng Pháp Quy VNQDĐ. Dưới đây là bài viết về cuộc Hành Quân Lam Sơn 719 của Quân Lực VNCH năm 1971 do anh chỉ huy lữ đoàn 147 TQLC/VNCH (viết của người tham gia cuộc chiến) [Đọc tiếp]
Người lính bảo vệ tự do – Trung tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?
Viết để ngợi ca và vinh danh 275 chiến sĩ Mũ Nâu của Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân và người bạn cùng khóa, cố Trung Tá Lê Văn Ngôn. Xin nguyện cầu Hương Linh của Anh ngàn thu yên nghỉ! Anh chính là một biểu tượng của Tống Lê Chân, là niềm hãnh diện của cựu sinh viên sĩ quan khóa 21 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam – Đà lạt [Đọc tiếp]
Chiếc kiếng thông minh Google Glass một phàt minh kỳ diệu
Công ty Google cho biết vừa sản xuất cặp kiếng thông minh “Google Glass” với nhản hiệu “GLΛSS” trong thời gian đang design thì gọi là Project Glass gồm những kỹ thuật: [Đọc tiếp]
Toàn bộ Lãnh thổ Việt nam đã an bài trong tay Trung Cộng
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (9)
Đọc hồi ký của cựu đại tá Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa từ ngày đảo chánh cố tổng thống Ngô Đình Diệm đến ngày mất miền Nam 30/04/1975, chúng ta tìm ra những điểm then chốt của lịch sử: Ai giết cố TT Ngô Đình Diệm và cố vấn Ngô Đình Nhu – Những chính biến trong nền Đệ Nhị Việt Nam Cộng Hòa đến mất miền Nam Việt Nam ra sao? Ông viết ra những gì mắt thấy, tai nghe dưới dạng truyện kể trong suốt thời gian giữ nhiệm vụ một Chánh Văn Phòng Tổng Tham Mưu Trưởng quân lực VNCH, luôn bên cạnh các nhân vật lãnh đạo miền Nam Việt Nam. Đây là một tài liệu có nhiều điều bổ ích cho sử liệu và bài học cho thế hệ mai sau. Một tài liệu có giá trị và có mức độ trung thực cao. Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Chỉnh Lý cuộc Đảo Chánh 30/01/1964” (tiếp theo) [Đọc tiếp]
Đừng bốc phét nữa…
Thoạt đầu tôi định chỉ viết một lời bình sau khi đọc “Thời Thanh Niên Sôi Nổi” của chị Đoan Trang trên ĐCV, nhưng e rằng sẽ không đủ ý, đành viết bài này vậy. Tôi là một gã Bắc kỳ. Từ lớp vỡ lòng đến đại học tôi được học dưới cái gọi là “mái trường XHCN”. Anh tôi là một bộ đội phục viên. Cháu ruột là đại tá trung đoàn trưởng trung đoàn bộ binh đang tại chức. Tôi đi nghĩa vụ quân sự 3 năm, mang quân hàm trung úy, chức đại đội phó, có tham gia một vài trận đánh ở chiến trường Campuchia (Trần Hồng Tâm…)
[Đọc tiếp]
Con tôi đi nhận xác “Chồng”!
“Ba ơi! Bây giờ con phải làm gì hở ba?” Đó là câu nói đớn đau mà A.T., cô con gái út của chúng tôi thốt lên qua điện thoại sau khi “cô bé” báo tin cho chúng tôi biết vị hôn phu tương lai của cô vừa cùng hai đồng đội hy sinh tại chiến trường Afghanistan vào Thứ Bảy tuần qua. Tôi không còn biết phải làm gì khác hơn là nói những lời trấn an và lập tức cầu nguyện với Thiên Chúa để xin Ngài xót thương mà cho “cô bé” có đầy đủ nghị lực để đối diện và vượt qua nỗi đớn đau mà chỉ người trong cuộc mới có thể cảm nhận được. [Đọc tiếp]