Vụ Thảm Sát một Linh Mục Ba Lan
“Cha Jerzy, Cha có nghe chăng tiếng chuông Tự Do đang ngân vang?” – Đây là cuộc thảm sát Linh Mục Jerzy của Cộng Sản Ba Lan, và cuộc thảm sát này đã đánh động nhân dân Ba Lan. Mặc dù bài viết này trên báo Reader’s Digest đã lâu, nhưng giá trị của nó rất cần thiết cho công cuộc đấu tranh cho tự do dân chủ của người Việt Nam hiện nay. Bản dịch và tóm tắt của ông Trần Phong Vũ.
(Father Jerzy Popieluszko)
[Đọc tiếp]
Chủ Tịch Ban Lập Pháp VNQDĐ, Nguyễn Khắc Nhu
Nguyễn Khắc Nhu (1882-1930) là một chí sĩ yêu nước thời cận đại. Ông là một trong những cột trụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng trước năm 1930.
Cuộc đời cách mạng của nhà yêu nước Nguyễn Khắc Nhu
Ông sinh năm 1881, tại làng Song Khê, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Xuất thân trong một gia đình Nho học, mồ côi cha năm 13 tuổi, thuở nhỏ ông theo học khoa cử, năm 1912 đi thi Hương đứng đầu cả xứ Bắc Kỳ nên đương thời gọi là Đầu Xứ Nhu, gọi tắt là Xứ Nhu.
Năm 1903, ông từng dẫn đường cho Phan Bội Châu lên đồn Phồn Xương gặp Đề Thám. Sau nhiều lần thi Hội không đậu, ông về quê dạy học và tham gia Phong Trào Đông Du, lập Hội Quốc Dân Dục Tài theo kiểu phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, thực hiện một số cải cách tại quê nhà, tuy nhiên đều bị chính quyền thực dân Pháp cấm không cho phép hoạt động.
Vào năm 1909, thực dân Pháp truy nã và bắt giam nhiều nhà chí sĩ, có cả Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh, và trong số đó có Xứ Nhu. Nguyễn Khắc Nhu trốn sang Tàu, tham gia vào cuộc vận động cứu nước. Từ đó, ông chuyển dần xu hướng đấu tranh bất bạo động sang xu hướng bạo động. Năm 1927, ông về nước cùng với các đồng chí thành lập hội Việt Nam Dân Quốc, tổ chức nhiều cuộc tập kích một số đồn Pháp ở Bắc Ninh, Đáp Cầu, Phả Lại… với ý định vũ trang khởi nghĩa. Năm 1928, ông sát nhập hội Việt Nam Dân Quốc vào Việt Nam Quốc Dân Đảng và ông được cử tham gia với vai trò là trưởng ban Lập Pháp của Đảng
Huyền bí Lịch Sử Hoa Kỳ
Hai Tổng Thống nổi tiếng của Hoa Kỳ Lincoln va Kenedy có những gì thật huyền bí, đây không phải là câu chuyên thời sự nhưng một khám phá ngạc nhiên có tính cách huyền bí khi đọc sử Hoa Kỳ. [Đọc tiếp]
Lên Án CSVN dâng biển, hiến đất cho Tàu
Lê Thành Nhân (lethanhnhan@vietquoc.org)
Ngày 10 tháng 02 năm 2002, sau khi nhận được tin chính thức là CSVN ký hiệp ước biên giới với Trung Quốc đã nhường một phần đất rộng hơn 700 cây số vuông trong đó có một vùng núi có mỏ Uranium. VNQDĐ cấp tốc mở chiến dịch tố cáo đảng CSVN đã bán phần đất thân yêu của Tổ Quốc cho ngoại bang. Những buổi hội thảo được mở ra tại thủ đô người Việt tị nạn Santa Ana, tại Houston Texas, tại Humburg Đức Quốc và các thành phố lớn có cộng đồng người Việt cư ngụ. Dưới đây là nguyên văn nội dung của bài thuyết trình của anh Lê Thành Nân (Tổng Bí Thư VNQDĐ) và hội thảo của đại diện VNQDĐ và cộng đống người Việt hải ngoại. [Đọc tiếp]
Quốc Hội Hoa Kỳ đe dọa công ty Internet tiếp tay với độc tài
Ủy ban quan hệ đối ngoại thuộc Hạ Viện Hoa Kỳ chiều thứ Ba 23-10 đã bỏ phiếu thông qua dự luật về Tự do thông tin mạng toàn cầu, do dân biểu Chris Smith đề xướng. Trong đó quy định việc các tập đoàn IT của Mỹ hỗ trợ các chính phủ độc tài truy tìm thông tin cá nhân cũng như các hoạt động trên mạng internet của những người bất đồng chính kiến, hoặc chia sẻ kỹ thuật và thông tin phục vụ cho mục đích giới hạn, kiểm soát quyền tự do truy cập internet của người dân đều là các hành vi phạm pháp. [Đọc tiếp]
VNQDĐ trong giòng sử Việt – Thành Lập Đảng
Dưới đây là bài nói về thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng ngày 25-12-1927 với những chú thích và chi tiết đặc biệt. [Đọc tiếp]
Nội Dung Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của LHQ
TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948) [Đọc tiếp]
Vận động dự luật HR-3096 tại thượng viện Hoa Kỳ
Dự luật Nhân Quyền năm 2001 đã bị TNS John Kerry chận đứng, lúc đó TNS John Kerry là Chủ Tịch Tiểu ban Đông Á và Thái Bình Dương. Ông ta đã “giết” dự luật này trong Tiểu Ban Asia – Pacific, không đưa dự luật này ra thảo luận trong tiểu Ban Ngoại Giao Thượng Viện HK. Năm 2004 thì thượng viện không đủ thì giờ thông qua dự luật vì là năm bầu cử Tổng Thống. [Đọc tiếp]
Diễn Văn của TT Bush trao tặng Huy Chương Dat Lai Lat Ma
Dưới đây là nguyên văn bằng tiếng Việt và tiếng Anh của diễn văn Tổng Thống Bush đọc ngày Quốc Hội Hoa Kỳ trao tặng Huy Chương Vàng cao qúy nhất cho Đức Đạt Lai Lạt Ma ngày 17-10-2007: [Đọc tiếp]
Giáo sư Linda Randall và Không gian chiều thứ 5
20-10-2007
Trường phái vật lý lý thuyết Đại Học danh tiếng nhất thế giới Harvard hiện đang được giới khoa học khắp thế giới quan tâm vì đây là nơi đề xuất giả thuyết Không gian Đa chiều trái ngược với lý thuyết Không gian 4 chiều trong Thuyết Tương đối nghĩa rộng của nhà bác học lừng danh Albert Einstein [Đọc tiếp]
Mô hình Trung Quốc Tai Họa Cho Nhân Loại
Chính Sách “Bắc Thuộc” ở Đông Nam Á
Biểu tình chống chính quyền ở Miến Điện cũng là biểu tình chống Trung Cộng
Cambodia “thần phục” Trung Cộng ra sao? [Đọc tiếp]
Chính Trị Kinh Tế (bài viết của đức Đạt Lai Lạt Ma)
Nguyên tác: Đức Đạt Lai Lạt Ma; chuyển ngữ: HT. Thích Trí Chơn, trích từ cuốn sách “Ethics for the New Millenium”
Tất cả chúng ta đều mong ước sống trong một thế giới an lạc và hạnh phúc hơn. Nhưng nếu chúng ta muốn biến nó trở thành hiện thực, chúng ta phải bảo đảm rằng lòng từ bi là nền tảng của mọi hành động. Điều này lại đặc biệt đúng đối với các đường lối chủ trương về chính trị và kinh tế. [Đọc tiếp]
Hoa Kỳ vinh danh Đức Đạt Lai Lạt Ma ảnh hưởng…
19 tháng 10, 2007
Nguyễn Khanh, phóng viên đài RFA
Giữa tuần này, Ðức Ðạt Lai Lạt Ma, vị lãnh đạo tinh thần của người dân Tây Tạng đã đến Washington để nhận lãnh huy chương cao quý nhất do Quốc Hội Liên Bang Mỹ trao tặng. Trong thời gian có mặt ở thủ đô của nước Mỹ, Ngài đã được Tổng Thống George W. Bush đón tiếp ở Nhà Trắng, và ngay tức khắc, buổi gặp gỡ cấp cao này gặp sự chống đối mãnh liệt từ phía chính phủ Trung Quốc [Đọc tiếp]
Dân oan bị công an giả côn đồ đánh đập tại Sai Gòn
Hình ảnh những người dân oan khiếu kiện bị công an gỉả dạng “côn đồ” đánh đập trọng thương. [Đọc tiếp]
Quốc Hội Hoa Kỳ vinh danh Đức Dat Lai Lat Ma
Hoa Thịnh Đốn (17-10-07):
Cho dù có sự phản đối dữ dội từ phía Trung Cộng, Quốc Hội Hoa Kỳ ngày hôm nay đã trao huy chương dân sự cao quý nhất của mình cho Đức Đạt Lai Lạt Ma- vị lãnh tụ tinh thần phải sống lưu vong của Tây Tạng mà Bắc Kinh đã coi đây như là một tiếng nói gây rối đòi chia cắt lãnh thổ. [Đọc tiếp]