Ông Biden bác bỏ vùng phòng không TQ, tái khẳng định chiến lược xoay trục Á Châu
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (24)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Khủng hoảng miền Trung – 1966, Biến loạn miền Trung chấm dứt, tướng Thi lưu vong sang Hoa Kỳ” [Đọc tiếp]
Cảm nghĩ người trẻ về việc Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền LHQ
Bất chấp những chỉ trích gay gắt của quốc tế về thành tích nhân quyền tệ hại, Việt Nam ngày 12/11 trúng cử nhiệm kỳ 3 năm vào Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc. Hà Nội khoe rằng Việt Nam đã thành công trong việc tạo được vị thế và uy tín ngày càng cao trên trường quốc tế. Người dân Việt Nam, nhất là các công dân trẻ, đón nhận thành tích này như thế nào? Đó là chủ đề cuộc thảo luận trên Tạp chí Thanh Niên VOA hôm nay với các bạn trẻ trong và ngoài nước là Quốc từ Huế, Minh ở Bạc Liêu, Điệp tại Hà Nội, và Thắng đang hợp tác lao động tại Nga. Trà My thực hiện
Bấm vào nghe toàn bộ cuộc thảo luận về chiếc ghế của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền LHQ
Không còn nữa những trí thức xả thân vì chính nghĩa
Sau lũ lụt miền trung: ai đồng nhất với bất công, ai kết mình với công lý?
Địa hình miền trung dốc, các lòng chảo hẹp, dòng chảy xiết vì thế việc xây dựng các công trình thủy lợi và thủy điện rất không phù hợp. Không phù hợp vì các công trình này sẽ dẫn đến phá rừng (làm cho dòng nước chảy càng xiết do mất rừng), và rủi ro vỡ đập rất cao vì khi công trình được xây trên độ dốc lớn. Điều đơn giản này không phải học cao hiểu rộng mới biết được. Nhưng tại sao các công trình thủy điện vừa và nhỏ vẫn được xây dựng tràn lan ở miền trung? Hậu quả là khi mưa lớn, thủy điện không “cắt lũ” được như trong dự án đệ trình, mà ngược lại xả lũ làm bá tánh lầm than, khốn khổ? [Đọc tiếp]
Nelson Mandela: Tám Bài Học về Thuật Lãnh Đạo
Nelson Mandela chỉ cảm thấy thoải mái khi ở gần trẻ con, và ta có thể nói rằng sự mất mát lớn nhất mà ông phải chịu trong 27 năm tù là không được nghe tiếng khóc của trẻ con hay được cầm lấy tay chúng. Tháng vừa rồi, khi tôi đến thăm Mandela tại Johannesburg, tôi gặp một Mandela chậm chạp hơn, gầy yếu hơn-hành động tự nhiên đầu tiên của ông là dang tay ôm hai đứa con trai của tôi vào lòng. Chỉ trong giây lát chúng cũng quấn quít lấy ông lão đang thân mật hỏi han chúng ăn gì vào buổi sáng và thích môn thể thao nào nhất. Trong lúc chúng tôi chuyện trò, Mandela ôm lấy con trai tôi, bé Gabriel. Cháu có cái tên đệm khá rắc rối là Rolihlahla. Cái tên này cũng là tên cúng cơm thật sự của Mandela. Ông kể cho Gabriel sự tích cái tên đó, và ý nghĩa của nó trong tiếng Xhosa[1]là “kéo cành cây xuống” nhưng ý nghĩa thực sự của nó là “kẻ gây rối.”LGT. Nelson Rolihlahla Mandela là cựu tổng thống Nam Phi và cũng là vị tổng thống đầu tiên được toàn quốc Nam Phi kể cả người Nam Phi da trắng và da đen bầu ra. Sinh năm 1918, năm nay 93 tuổi, Mandela đã trải qua một thời gian dài đấu tranh bằng phương pháp bạo lực vũ trang để chấm dứt chế độ phân chủng tại Nam Phi. Vì những hoạt động này ông đã bị kết án tù chung thân và phải chịu sự giam cầm trong suốt 27 năm tại những nhà tù hắc ám nhất của Nam Phi. Sau này Mandela thay đổi chiến lược tiến hành đấu tranh bất bạo động và được trả tự do năm 1990. Trong cuộc bầu cử đa đảng và đa chủng đầu tiên năm 1994, đảng ANC của Mandela đã giành thắng lợi, và ông trở thành vị tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử của nước Nam Phi. Mandela nhận được hơn 250 huy chương và giải thưởng cho những hoạt động của ông, kể cả giải Nobel Hòa bình năm 1993. Richard Stengel là nhà văn và ký giả đã cộng tác với Mandela để viết cuốn tiểu sử tự bạch”Bước Đường Tự Do” của Mandela. Bài viết này được đăng trên Tạp chí Time, số ra ngày 9 tháng Bảy, năm 2008, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật thứ 90 của Mandela (hôm nay đăng để tưởng nhớ Mandela đã vĩnh viễn ra đi ở tuổi 95) [Đọc tiếp]
Nelson Mandela qua đời ở tuổi 95
Ông Nelson Mandela nhà đấu tranh nhân quyền và độc lập cho dân tộc Nam Phi đã qua đời hôm nay, Thứ Năm ngày 05/12/2013, hưởng thọ 95 tuổi. Cả thế giới đều thương tiếc tinh thần đấu tranh kiên trì không mệt mõi của ông cho nhân quyền và dân chủ. Trước cái chết củ Nelson Mandela các nhà lãnh đạo các quốc gia trên thế giới đều thương tiếc và ngưỡng một tấn gương hy sinh của ông đối với dân tộc Nam Phi nói riêng và loài người nói chung. Dưới đây là đoạn Audio ngắn nói về cuộc đời hoạt động của ông Nelson Madela:
Quân Mỹ xây dựng chiến thuật mới kiềm chế quân đội Trung Quốc
Một loạt kế hoạch tác chiến cụ thể của 4 binh chủng quân Mỹ cũng được bắt đầu xây dựng để thực hiện chiến lược quốc phòng đưa ra năm 2012… Hải, không quân trước tiên đề xuất “tác chiến trên không-trên biển” Trang nhà “Jane’s Defense Weekly” của Anh Quốc tháng 10 năm 2013 đăng bài viết “Kế hoạch ngoài trọng tâm chiến lược” của Catherine Lee rằng: sau khi chính quyền Obama công bố chiến lược quốc phòng năm 2012, các chuyên gia chính sách ngoại giao bắt đầu tranh luận công khai về ưu điểm của chiến lược này và ảnh hưởng của nó đối với quan hệ Mỹ-Trung. [Đọc tiếp]
Tham nhũng: Việt Nam vẫn bị xếp vào diện các nước “dưới trung bình”
Vào hôm nay, 03/12/2013, Tổ chức Minh bạch Quốc tế Transparency International – một định chế chống tham nhũng rất có uy tín – đã công bố bảng chỉ số cảm nhận tham nhũng 2013 của mình. Trong số 177 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới được đánh giá, tình trạng Việt Nam vẫn bị xem là kém cỏi, bị xếp thứ 116. [Đọc tiếp]
Báo cáo viên LHQ kêu gọi tự do ngôn luận ở Việt Nam
Sau chuyến đi Việt Nam từ ngày 18 đến 29/11, bà Farida Shaheed, báo cáo viên đặc biệt của Liên Hiệp Quốc về quyền văn hóa đã kêu gọi Hà Nội cho người dân có thêm không gian để bày tỏ chính kiến. [Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (23)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Khủng hoảng miền Trung – 1966, lại biện phàp quân sự”
[Đọc tiếp]
Dân Chủ Như Một Giá Trị Toàn Cầu
Amartya Sen, đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1998, là giáo sư Kinh tế học tại đại học Trinity, Cambridge, và đại học Harvard. Bài tham luận dưới đây là diễn văn chính trong buổi hội thảo tại New Delhi về “Xây Dựng Phong Trào Dân Chủ Toàn Thế Giới” do Quỹ Yểm trợ Dân chủ Quốc gia, Liên minh Kỹ nghệ Ấn độ, và Trung tâm Nghiên cứu Chính sách (New Delhi) đồng tổ chức. Tham luận này dựa trên cuốn sách của tác già mang tựa đề “Phát triển chính là Tự do,” do nhà Alfred Knopf ấn hành. [Đọc tiếp]
Quốc Hội cộng sản Việt Nam “nhất trí cao” thông qua hiến pháp độc tài toàn trị lúc 9:53 phút sáng ngày 28/11/2013
Chẳng ai ngạc nhiên khi đầu năm 2013, nhà nước cộng sản Việt Nam ra thông báo “đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến Phàp 1992” lúc đó trang nhà Việt Quốc đã có bài “Lấy Ý Kiến Sửa Đổi Hiến Pháp 1992 của csVN một âm mưu chính trị”. Hôm nay, 28/11/2013 khóa họp quốc hội CSVN đã thông qua bản sửa đổi hiến pháp – Quả nhiên không có gì thay đổi, chỉ trao quyền trong nội bộ cộng sản Việt Nam từ Ba Dũng qua Tư Sang. Đối với quần chúng, hiến pháp này mang tên của “vũ như cẩn” (vẫn như cũ) – vẫn độc tài toàn trị với điều 4 hiến pháp CHXHCNVN… [Đọc tiếp]
Không thể chờ ban phát từng giọt tự do, sợi hạnh phúc
Với lừa bịp, khủng bố, độc ác, tàn bạo… cộng sản đã gieo rắc bao nỗi kinh hoàng, sợ hãi lên đời sống nhân loại gần một thế kỷ qua và chỉ trên dưới một trăm năm thực hiện chuyên chính vô sản trong cai trị lẫn sử dụng bạo lực cướp chính quyền được ngụy trang dưới ngôn ngữ lãng mạn cách mạng như “…vô sản thế giới đoàn kết lại…cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân…giành lấy lợi quyền về cho nhân dân lao động…” Với chiêu bài cách mạng hào nhoáng tưởng chừng cao đẹp đó, cộng sản đã giết hàng trăm triệu người có đầy đủ bằng chứng không thể chối cãi cùng với vô số vụ ám sát, thủ tiêu, thanh toán “đồng bào, đồng chí” man rợ trên quy mô lớn chưa có thống kê và với những gì cộng sản gây ra cho loài người đủ để cho thế giới lên án, kết luận cộng sản là tội ác chống nhân loại. [Đọc tiếp]
Những người bán hàng rong ở Sài Gòn
Họ là những người tá túc và lấy thành phố làm một trú xứ trong những ngày rày đây mai đó kiếm cơm. Họ là những người nghèo giữa thành phố hơn 6 triệu dân, xe ngựa tấp nập nhưng riêng họ vẫn mang dáng điệu của kẻ bộ hành hom hem với linh hồn chứa đầy nỗi tủi khổ của kiếp người lầm than. [Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (22)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Khủng hoảng miền Trung bắt đầu – 1966 / Biện pháp quân sự” [Đọc tiếp]