Các nhà ngoại giao phương Tây kêu gọi Việt Nam tôn trọng nhân quyền
Các nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ, Đức và Anh tại Hà Nội đã lên tiếng thúc giục Việt Nam cải thiện thành tích nhân quyền và không hạn chế các quyền tự do của người dân. [Đọc tiếp]
Ngày đám tang của Nelson Mandela đôi giòng ghi nhớ…
Ông Nelson Mandela một biểu tượng đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền đã đem đến cho dân tộc Nam Phi một cuộc sống công bằng tự do dân chủ. Ông là biểu tượng của thời đại, Ông qua đời dân tộc Nam Phi mất một nhà lãnh đạo kiệt xuất và thế giới ngưỡng mộ vì tinh thần đấu tranh nhân bản. Sự đấu tranh kiên cường, bền bĩ của ông Mandela là tấm gương cho những dân tộc đang đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền dưới sự cai trị độc tài. Hôm nay, 12/12/2013 ngày tiễn đưa linh cửu của ông về bên kia thế giới, đoạn phim dưới đây ghi lại cuộc đời đấu tranh của ông:
Giải Nobel Hoà Bình và giá trị đích thực của nó (Phần 2)
Lê Thành Nhân @ https://www.vietquoc.org
Hằng năm vào ngày 10/12 tại thủ đô Olso, Nauy có phát giải thưởng Nobel Hoà Bình cho những tổ chức, cá nhân nào đã đóng góp cho nền hoà bình của nhân loại. Nhân dịp phát giải thưởng Nobel Hoà Bình năm 2013 chúng ta thử tìm giá trị đích thực của giải thưởng cao qúy này qua bài “Giải Nobel Hoà Bình và giá trị đích thực của nó” (phần 2 – tiếp theo và hết)” [Đọc tiếp]
Nelson Mandela, quyền lực của sự tha thứ
Sau một cơn bệnh kéo dài, Nelson Mandela, cựu Tổng thống Nam Phi, đã qua đời ngày 5 tháng 12, 2013. Cái chết của ông, một người 95 tuổi, không làm ai ngạc nhiên. Nhưng người ta vẫn xúc động. [Đọc tiếp]
Giải Nobel Hoà Bình và giá trị đích thực của nó (phần 1)
Lê Thành Nhân @ https://www.vietquoc.org
Hằng năm vào ngày 10/12 tại thủ đô Olso, Nauy có phát giải thưởng Nobel Hoà Bình cho những tổ chức, cá nhân nào đã đóng góp cho nền hoà bình của nhân loại. Nhân dịp phát giải thưởng Nobel Hoà Bình năm 2013 chúng ta thử tìm giá trị đích thực của giải thưởng cao qúy này qua bài “Giải Nobel Hoà Bình và giá trị đích thực của nó” (phần 1)” [Đọc tiếp]
Ông Biden bác bỏ vùng phòng không TQ, tái khẳng định chiến lược xoay trục Á Châu
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (24)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Khủng hoảng miền Trung – 1966, Biến loạn miền Trung chấm dứt, tướng Thi lưu vong sang Hoa Kỳ” [Đọc tiếp]
Cảm nghĩ người trẻ về việc Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền LHQ
Bất chấp những chỉ trích gay gắt của quốc tế về thành tích nhân quyền tệ hại, Việt Nam ngày 12/11 trúng cử nhiệm kỳ 3 năm vào Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc. Hà Nội khoe rằng Việt Nam đã thành công trong việc tạo được vị thế và uy tín ngày càng cao trên trường quốc tế. Người dân Việt Nam, nhất là các công dân trẻ, đón nhận thành tích này như thế nào? Đó là chủ đề cuộc thảo luận trên Tạp chí Thanh Niên VOA hôm nay với các bạn trẻ trong và ngoài nước là Quốc từ Huế, Minh ở Bạc Liêu, Điệp tại Hà Nội, và Thắng đang hợp tác lao động tại Nga. Trà My thực hiện
Bấm vào nghe toàn bộ cuộc thảo luận về chiếc ghế của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền LHQ
Không còn nữa những trí thức xả thân vì chính nghĩa
Sau lũ lụt miền trung: ai đồng nhất với bất công, ai kết mình với công lý?
Địa hình miền trung dốc, các lòng chảo hẹp, dòng chảy xiết vì thế việc xây dựng các công trình thủy lợi và thủy điện rất không phù hợp. Không phù hợp vì các công trình này sẽ dẫn đến phá rừng (làm cho dòng nước chảy càng xiết do mất rừng), và rủi ro vỡ đập rất cao vì khi công trình được xây trên độ dốc lớn. Điều đơn giản này không phải học cao hiểu rộng mới biết được. Nhưng tại sao các công trình thủy điện vừa và nhỏ vẫn được xây dựng tràn lan ở miền trung? Hậu quả là khi mưa lớn, thủy điện không “cắt lũ” được như trong dự án đệ trình, mà ngược lại xả lũ làm bá tánh lầm than, khốn khổ? [Đọc tiếp]
Nelson Mandela: Tám Bài Học về Thuật Lãnh Đạo
Nelson Mandela chỉ cảm thấy thoải mái khi ở gần trẻ con, và ta có thể nói rằng sự mất mát lớn nhất mà ông phải chịu trong 27 năm tù là không được nghe tiếng khóc của trẻ con hay được cầm lấy tay chúng. Tháng vừa rồi, khi tôi đến thăm Mandela tại Johannesburg, tôi gặp một Mandela chậm chạp hơn, gầy yếu hơn-hành động tự nhiên đầu tiên của ông là dang tay ôm hai đứa con trai của tôi vào lòng. Chỉ trong giây lát chúng cũng quấn quít lấy ông lão đang thân mật hỏi han chúng ăn gì vào buổi sáng và thích môn thể thao nào nhất. Trong lúc chúng tôi chuyện trò, Mandela ôm lấy con trai tôi, bé Gabriel. Cháu có cái tên đệm khá rắc rối là Rolihlahla. Cái tên này cũng là tên cúng cơm thật sự của Mandela. Ông kể cho Gabriel sự tích cái tên đó, và ý nghĩa của nó trong tiếng Xhosa[1]là “kéo cành cây xuống” nhưng ý nghĩa thực sự của nó là “kẻ gây rối.”LGT. Nelson Rolihlahla Mandela là cựu tổng thống Nam Phi và cũng là vị tổng thống đầu tiên được toàn quốc Nam Phi kể cả người Nam Phi da trắng và da đen bầu ra. Sinh năm 1918, năm nay 93 tuổi, Mandela đã trải qua một thời gian dài đấu tranh bằng phương pháp bạo lực vũ trang để chấm dứt chế độ phân chủng tại Nam Phi. Vì những hoạt động này ông đã bị kết án tù chung thân và phải chịu sự giam cầm trong suốt 27 năm tại những nhà tù hắc ám nhất của Nam Phi. Sau này Mandela thay đổi chiến lược tiến hành đấu tranh bất bạo động và được trả tự do năm 1990. Trong cuộc bầu cử đa đảng và đa chủng đầu tiên năm 1994, đảng ANC của Mandela đã giành thắng lợi, và ông trở thành vị tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử của nước Nam Phi. Mandela nhận được hơn 250 huy chương và giải thưởng cho những hoạt động của ông, kể cả giải Nobel Hòa bình năm 1993. Richard Stengel là nhà văn và ký giả đã cộng tác với Mandela để viết cuốn tiểu sử tự bạch”Bước Đường Tự Do” của Mandela. Bài viết này được đăng trên Tạp chí Time, số ra ngày 9 tháng Bảy, năm 2008, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật thứ 90 của Mandela (hôm nay đăng để tưởng nhớ Mandela đã vĩnh viễn ra đi ở tuổi 95) [Đọc tiếp]
Nelson Mandela qua đời ở tuổi 95
Ông Nelson Mandela nhà đấu tranh nhân quyền và độc lập cho dân tộc Nam Phi đã qua đời hôm nay, Thứ Năm ngày 05/12/2013, hưởng thọ 95 tuổi. Cả thế giới đều thương tiếc tinh thần đấu tranh kiên trì không mệt mõi của ông cho nhân quyền và dân chủ. Trước cái chết củ Nelson Mandela các nhà lãnh đạo các quốc gia trên thế giới đều thương tiếc và ngưỡng một tấn gương hy sinh của ông đối với dân tộc Nam Phi nói riêng và loài người nói chung. Dưới đây là đoạn Audio ngắn nói về cuộc đời hoạt động của ông Nelson Madela:
Quân Mỹ xây dựng chiến thuật mới kiềm chế quân đội Trung Quốc
Một loạt kế hoạch tác chiến cụ thể của 4 binh chủng quân Mỹ cũng được bắt đầu xây dựng để thực hiện chiến lược quốc phòng đưa ra năm 2012… Hải, không quân trước tiên đề xuất “tác chiến trên không-trên biển” Trang nhà “Jane’s Defense Weekly” của Anh Quốc tháng 10 năm 2013 đăng bài viết “Kế hoạch ngoài trọng tâm chiến lược” của Catherine Lee rằng: sau khi chính quyền Obama công bố chiến lược quốc phòng năm 2012, các chuyên gia chính sách ngoại giao bắt đầu tranh luận công khai về ưu điểm của chiến lược này và ảnh hưởng của nó đối với quan hệ Mỹ-Trung. [Đọc tiếp]
Tham nhũng: Việt Nam vẫn bị xếp vào diện các nước “dưới trung bình”
Vào hôm nay, 03/12/2013, Tổ chức Minh bạch Quốc tế Transparency International – một định chế chống tham nhũng rất có uy tín – đã công bố bảng chỉ số cảm nhận tham nhũng 2013 của mình. Trong số 177 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới được đánh giá, tình trạng Việt Nam vẫn bị xem là kém cỏi, bị xếp thứ 116. [Đọc tiếp]
Báo cáo viên LHQ kêu gọi tự do ngôn luận ở Việt Nam
Sau chuyến đi Việt Nam từ ngày 18 đến 29/11, bà Farida Shaheed, báo cáo viên đặc biệt của Liên Hiệp Quốc về quyền văn hóa đã kêu gọi Hà Nội cho người dân có thêm không gian để bày tỏ chính kiến. [Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (23)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Khủng hoảng miền Trung – 1966, lại biện phàp quân sự”
[Đọc tiếp]