Hồng Kông : Đề nghị đối thoại của chính quyền là thủ đoạn ‘câu giờ’
Từ hơn 10 ngày nay, người dân Hồng Kông đã liên tục biểu tình để đòi hỏi chính quyền đặc khu và nhà cầm quyền Bắc Kinh tôn trọng lời hứa cho dân chúng Hồng Kông quyền tự do chọn lựa người lãnh đạo mình. Sau nhiều ngày chần chờ, chính quyền Hồng Kông đã đề nghị mở đối thoại với phong trào phản đối. Theo chuyên gia Pháp Marie Holzman, đây là một mưu toan “câu giờ”. [Đọc tiếp]
Gương Thành Công – Trí Nhớ Tầm Thường Cũng Có Thể Thành Thiên Tài
Một người thành công trên đời đều mang một đức tính lạ thường. Những đức tính đó xem ra thật kỳ lạ nhưng đó cũng là đặc điểm của con người thành công. Tựu trung, danh ngôn “thiên tài là do sự cố gắng lâu dài” hiện hữu ở trong hầu hết những vĩ nhân trên thế giới. Cuốn sách “40 Gương Thành Công” của tác giả Dale Carnegie sẽ gửi đến từng câu chuyện để các bạn thưởng thức và chiêm nghiệm…Đây là gương thành công của những người: Trí Nhớ Tầm Thường Cũng Có Thể Thành Thiên Tài [Đọc tiếp]
Người biểu tình Hong Kong: Nguồn khích lệ cho hoạt động dân chủ Việt Nam
HÀ NỘI: Vào lúc hàng ngàn người đổ xuống các đường phố ở Hong Kong, giới hoạt động đòi dân chủ Việt Nam đang theo dõi các diễn biến. Tình trạng bài Trung Cộng dâng cao tại quốc gia cộng sản này, nhất là sau các liên quan đến những khẳng định chủ quyền ở Biển Đông, nhưng các cuộc biểu tình thường bị sự trấn áp nhanh chóng của công an cộng sản Việt Nam. Thông tín viên Marianne Brown tường trình từ Hà Nội.
Trục Nga-Trung: mối đe dọa cho thế giới
Trung tuần tháng 9 vừa qua, tác giả Douglas Schoen, một chiến lược gia hàng đầu của đảng Dân chủ Mỹ và nhà báo Melik Kaylan, giới thiệu một cuốn sách mới có tựa “Trục Nga Trung”. Cuốn sách nói đến mối nguy hiểm của một cuộc chiến tranh lạnh đang tiềm ẩn với sự hình thành của liên minh Nga Trung để đối phó với Hoa Kỳ, và mở rộng tầm ảnh hưởng của họ ra thế giới. [Đọc tiếp]
Giám đốc Cơ quan Mật vụ Hoa Kỳ từ chức sau bê bối an ninh nghiêm trọng
Giám đốc Cơ quan Mật vụ Hoa Kỳ, bà Julia Pierson từ chức sau hai vụ sơ suất lớn về an ninh có thể đã khiến tổng thống gặp nguy hiểm. Phát ngôn viên Tòa Bạch Ốc Josh Earnest hôm qua cho biết bà Pierson đã gặp Tổng thống Barack Obama, và ông Obama tỏ lòng cảm kích về 30 năm phục vụ đất nước của bà. Ông Earnest nói bà Pierson nhận trách nhiệm về những khuyết điểm của cơ quan này cũng như nhận trách nhiệm khắc phục những sơ sót đó.
Thông điệp Mỹ-Ấn gởi Trung Quốc: Đừng khuấy động Biển Đông
Chuyến viếng thăm Hoa Kỳ của tân thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, lần đầu tiên tỏ ra thân thiện và đứng chung một lập trường bảo vệ Biển Đông. Mặc dù không nêu rõ tên Trung Quốc trong bản Tuyên Cáo Chung, nhưng những ý tưởng của bản tuyên bố đều nhắm vào những hành động xâm lược và khiêu khích trên vùng Biển Đông của Trung Cộng đối với các nước Đông Nam Á…Dưới đây là những điểm chính và căn bản của bản Tuyên Cáo Chung Mỹ-Ấn ký kết hôm 30/09/2014.
[Đọc tiếp]
Phong trào dân chủ Hồng Kông thêm quyết liệt
Trung Cộng cảnh cáo trước nguy cơ Hồng Kông rơi vào hỗn loạn. Đường phố và nhiều hoạt động kinh tế của đặc khu hành chính này bị tê liệt nhưng người biểu tình quyết liệt đòi ông Lương Chấn Anh, lãnh đạo số 1 Hồng Kông, từ chức.
Trung Cộng ngăn chặn thông tin về cuộc đấu tranh ở Hồng Kông
Sự thật, ôi sự thật đây rồi !
Trong tháng Chín năm 2014 này Hà Nội thông tin sẽ phơi bày sự thật bằng một cuộc triển lãm mà cách đây hơn 60 năm được gọi bằng cái tên hoa mỹ “cải cách ruộng đất”. Cuộc triển lãm chỉ mở ra được 3 ngày, dư luận trong cũng như ngoài nước cùng dấy lên một làn sóng phẫn nộ. Đây không phải là một cuộc “cải cách” mà đây là vết nhơ của thời bao cấp, của thời Đảng Cộng Sản Việt Nam giáo huấn dân chúng bằng cách cướp hết tài sản của dân và đổ lên đầu họ cái tội thành phần “tư sản, địa chủ”, Tư sản, địa chủ đó là do người dân đã làm lụng vất vả cả đời bằng mồ hôi và nước mắt. Một dấu ấn lịch sử mà những thế hệ cha ông mỗi khi nhắc đến đều rùng mình sợ hãi. Có người nhớ như in họ đã phải đứng giữa sân gạch nóng rát cúi gằm mặt nghe con cháu mình đấu tố… Có người nhìn 150 hiện vật được phơi bày vội quay đi lau nhanh nước mắt bởi họ đã nhớ ngày họ cả đời vất vả ruộng nương để đùng một cái, họ bị quy kết là tư sản và họ trắng tay đến nổi khoai ngô không có mà ăn . [Đọc tiếp]
Phong trào đấu tranh cho dân chủ tại Hồng Kông : Các tình huống
Cuộc đấu tranh đòi tự do chính trị tại Hồng Kông mà Bắc Kinh kiên quyết từ chối, đã đẩy lãnh thổ này rơi vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ năm 1997, thời điểm Hồng Kông được trao trả cho Trung Quốc. Tình hình dường như bế tắc.
[Đọc tiếp]
Hồng Kông : Một thế hệ mới khẳng định bản sắc
Đây là một phong trào đấu tranh chưa từng thấy kể từ khi Hồng Kông được trao trả cho Trung Quốc năm 1997. Từ hơn một tuần qua, giới sinh viên, với sự ủng hộ của phong trào đấu tranh đòi dân chủ, phản đối quyết định của Bắc Kinh hạn chế quyền bầu cử của người dân Hồng Kông trong các cuộc bỏ phiếu trong những năm tới. [Đọc tiếp]
Làm thế nào người biểu tình tại Hồng Kông liên lạc khi không có sóng điện thoại di động hoặc mạng Wi-Fi?
Khi cuộc biểu tình đòi dân chủ tiếp tục tại trung tâm thương mại của Hồng Kông, rất nhiều người đã gửi tin nhắn thông qua một mạng lưới mà không đòi hỏi các đường giây điện thoại di động hoặc sóng Wi-Fi. Họ đang xử dụng một phương thức (ứng dụng) gọi là FireChat vừa ra đời trong tháng 3/2014, được củng cố bởi mạng lưới Mesh Networking, cho phép các điện thoại liên kết với nhau tạo thành một mạng lưới toàn cầu tạm thời (nhưng rất hữu ích). Đây chính là một tin cụ dùng text chat không qua hãng điện thoại và không cần Wi-Fi.
[Đọc tiếp]
Biểu tình Hồng Kông và giấc mơ Trung Hoa của Tập Cận Bình
Bắc Kinh đau đầu nghĩ cách giải quyết biểu tình Hồng Kông và những hệ lụy phát sinh. Bài viết trên báo Mỹ Wall Street Journal cho rằng những cuộc biểu tình đòi dân chủ không ngớt tại Hồng Kông đang đặt chủ tịch Trung Cộng Tập Cận Bình vào thế “tiến thoái lưỡng nan.” [Đọc tiếp]
Joshua Wong và sự trỗi dậy của sinh viên Hong Kong
Hồng Kông: chập chờn bóng ma Thiên An Môn ?
Hồng Kông từng là một lãnh thổ phụ thuộc của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland từ năm 1842 đến khi chuyển giao chủ quyền cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1997. Tuyên bố chung Trung-Anh và Luật Cơ bản của Hồng Kông quy định rằng Hồng Kông được hưởng một quy chế tự trị cho đến ít nhất là năm 2047 – 50 năm sau khi chuyển giao chủ quyền. Dưới chính sách một quốc gia, hai chế độ, Chính quyền Trung ương chịu trách nhiệm về mặt quốc phòng và ngoại giao của lãnh thổ này còn Hồng Kông thì duy trì phần lớn chế độ chính trị, hệ thống pháp luật, lực lượng cảnh sát, chế độ tiền tệ, chính sách hải quan, chính sách nhập cư, hệ thống xuất bản, báo chí, hệ thống giáo dục của Anh, và các đại biểu trong các tổ chức, đảng chính trị, và sự kiện quốc tế. Nhưng Trung Cộng đã nuốt lời hứa cho nên thanh niên và người dân xuống đường chiếm khu Thị Chính Hồng Kông đòi bầu cử dân chủ, không chịu sự áp đặt cách “đảng cử dân bầu” của Trung Cộng. Biến cố đang nổ bùng lớn ở Hồng Kông liên tiếp mấy tuần nay đã thu hút những bình luận gia và báo chí quốc tế…Dưới đây là bình luận của báo chí Pháp nói về những biến động chính trị đang xẩy ra tại Hồng Kông. [Đọc tiếp]