Kẻ độc tài cô đơn Vladimir Putin
Tổng thống Nga, Vladimir Putin, đến tham dự hội nghị G20 dưới cặp mắt lạnh nhạt và thái độ khinh bỉ của nước chủ nhà Úc Đại Lợi cũng như các nguyên thủ quốc gia trong khối G20. Từ khi Putin xâm chiếm đảo Crimea của Ukraine, đến bắn hạ chiếc máy bay Boeing 777 giết chết gần 300 hành khách dân sự của hãng hàng không Malaysia Airlines, chuyến bay MH17 trên không phận vùng đất thân Nga của Ukraine, đến nay xua quân hỗ trợ những vùng thân Nga để chiếm vùng phía Đông Ukaine bất chấp những biện pháp trừng phạt kinh tế của thế giới, bất chấp các hiệp ước ký kết với khối Liên Âu…Càng ngày càng tỏ ra hiếu chiến xâm lăng. Trong hội nghị các nước G20, Putin đã bỏ về sớm vì chẳng ai thích thú nói chuyện với y. [Đọc tiếp]
Tường trình từ Việt Nam: Một phần Đèo Hải Vân miền Trung thuộc về Trung Quốc!
Lại thêm một vùng đất chiến lược lọt vào tay Trung Cộng… báo chí từ Việt Nam cho biết nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam tỉnh Thừa Thiên cho Trung Cộng thuê vùng đất đèo Hải Vân, ngọn đèo án ngữ giữa hai tỉnh Thừa Thiên và Quảng Nam. Đây là một vị trí chiến lược quân sự, nếu khống chế được thì có thể cô lập giữa hai miền Nam và Bắc Việt Nam tại đèo Hải Vân. Tại đây, chân núi Ngũ Hành Sơn chạy ra đến tân biển. Phiá Bắc chân đèo là thị trấn Lăng Cô và phía Nam là thành phố Đà Nẵng….nay đèo Hải vân thuộc về Trung Cộng!!! [Đọc tiếp]
Vì sao Mỹ sẵn sàng cho cuộc chiến ở Biển Đông
Tiến sĩ Ian Ralby, người sáng lập kiêm giám đốc điều hành tổ chức cố vấn an ninh I.R. Consilium, đã có bài viết lý giải tại sao Mỹ sẵn sàng cho cuộc chiến ở Biển Đông trên trang OpedSpace. Dưới đây là lược dịch bài viết của ông. [Đọc tiếp]
Nguyễn Công Khế cựu Tổng Biên tập báo Thanh Niên csVN: trên tờ New Yotk Times tự do báo chí, không còn cách nào khác
Báo International New York Times trong số ra ngày hôm nay 19/11 có đăng một bài viết của nhà báo Nguyễn Công Khế, nguyên Tổng biên tập báo Thanh Niên (một tờ báo lớn của đảng cộng sản Việt Nam) viết về vấn đề tự do báo chí tại Việt Nam.
Bài báo này xuất hiện vào lúc Quốc hội Việt Nam chất vấn Nguyễn Tấn Dũng và các bộ trưởng mở ra một góc tối của tự do báo chí tại Việt Nam cần phải được Quốc hội và người đứng đầu chính phủ có thái độ dứt khoát vì tính chất quan trọng khó chối cãi của nó.
[Đọc tiếp]
Mỹ-Nhật-Úc thắt chặt liên minh để kềm hãm Trung Quốc ?
Tổng thống Mỹ và hai Thủ tướng Nhật và Úc sẽ tranh thủ Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Brisbane (Úc) để bàn cách tăng cường hợp tác quân sự tay ba. Dù ba nước đều khẳng định rằng họ chỉ muốn phát huy việc bảo đảm an ninh cho toàn vùng Châu Á-Thái Bình Dương, Bắc Kinh được cho là sẽ xem đấy là một mưu toan mới nhằm kềm hãm Trung Quốc. [Đọc tiếp]
Kính Điếu đồng chí Lê Hưng
Đồng chí LÊ HƯNG
1926-10.11.2002
Ô hô !
Sinh trí tình
Tử tận lực
Đảng Sử ký công
Việt Quốc trường tồn
Ai tai !
Thiên cổ nhất thốn thống tâm
Thiên san phố chiều 11.11.2002
Kính điếu
HUYỀN THANH LỮ
KHÓC anh LÊ HƯNG
Kính dâng hương linh Đc Lê Hưng
Nhận được tin lòng bàng hoàng sửng sốt
Tim nhói đau tan nát cả linh hồn
Như trần gian vừa xụp đổ quay cuồng
Như trái đất nổ tung ngàn mảnh vụn. [Đọc tiếp]
Một nét son ngày cũ
Nhà báo Long Ân, nay cũng thành người thiên cổ, khi nghe đồng chí Lê Hưng qua đời rất thương tiếc đã viết lên những tâm tình, kỷ niệm trên cuộc đời tranh đấu…nhìn anh như một biểu tượng cách mạng, như một nét son ngầy cũ…
[Đọc tiếp]
Điếu văn đồng chí Lê Hưng
Điếu văn đồng chí Lê Hưng Chủ Tịch Hội Đồng Pháp Quy Trung Ương Việt Nam Quốc Dân Đảng qua đời ngày 10-11- 2002 do đồng chí Tổng Bí Thư VNQDĐ, Lê Thành Nhân soạn thảo và đọc trước phút di quan:
Điếu văn:
– Kính thưa quý đại diện các chính đảng, hội đoàn đoàn thể,
– Kính thưa quý thân hào nhân sĩ và chiến hữu,
– Kính thưa quý cơ quan truyền thông và báo chí
– Kính thưa thân nhân của đồng chí Lê Hưng
– Kính thưa quý đồng chí Việt Quốc thân mến
Hôm nay tiễn biệt người đồng chí lãnh đạo vô cùng kính mến, trong không khi nghẹn ngào xúc động kính gởi đến đồng chí điếu văn bái biệt: [Đọc tiếp]
Tiểu sử đồng chí Lê Hưng VNQDĐ
Tiểu sử Đồng Chí Lê Hưng
(1926-2002)
Để nghiêng mình trước linh cữu cố Đ/c Lê Hưng, thân hữu, tang quyến và cán bộ và đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng, các thế hệ già trẻ ai nấy đều không khỏi ngậm ngùi thương tiếc .Đồng chí (Đ/c) là một cán bộ Quốc gia thầm lặng, nhưng đầy dũng khí cách mạng, suốt đời đeo đuổi lý tưởng Viết Quốc với phong cách người chiến sĩ đấu tranh cách mạng.
Giờ ôn lại cuộc đời của Đ/c một cách vắn tắt theo các mốc thời gian và các biến cố lịch sử của tình hình nước Việt Nam từ tuổi trẻ của đồng chí cho đến khi chấm dứt cuộc đời, theo lẽ sinh tử vô thường của tạo hóa.
[Đọc tiếp]
Tổng thống Nga Putin không những độc tài mà còn ga-lăng dê xồm…..
Tưởng khi Gorbachev và Boris Yeltsin đã cởi cái vỏ sắt cộng sản thì dân Nga sẽ được tự do, nhưng những năm gần đây nước Nga dưới sự cai trị Vladimir Putin không thua kém những Tổng Bí Thư tiền nhiệm của cộng sản Nga Sô là bao nhiêu, chỉ có khác là tay độc tài ghê tởm này để lộ máu dâm ra ngoài thế giới. Cách đây vài năm, Putin đã chia tay vợ già đi bắt bồ với cô cón gái trẻ Alina Kabayeva 29 tuổi. Trong buổi tiệc APEC tại Bắc Kinh vào ngày 11/11/2014, Putin lại giở trò “dê” vợ Tập Cận Bình, lấy áo khoát choàng lên vai bà Bành Lệ Viện.
[Đọc tiếp]
APEC 2014 : Mỹ-Trung gườm nhau tại Châu Á
Chiêu bài kinh tế của Bắc Kinh đang tạo ra “một bộ mặt dễ mến” cho sự bành trướng và che đậy những mưu đồ chiến lược khác của Trung Quốc, trong đó có những đòi hỏi chủ quyền trên biển Hoa Đông và Biển Đông. [Đọc tiếp]
Putin – Tập Cận Bình : Cặp bài trùng cùng ý hướng bành trướng
Nhân Hội nghị Thượng đỉnh APEC diễn ra tại Bắc Kinh trong hai ngày 10-11/11/2014 tới đây, một lần nữa, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ lại có một cuộc hội kiến song phương. Đây là cuộc gặp thứ 10 giữa hai người, một kỷ lục hiếm hoi, cho thấy là giữa Matxcơva và Bắc Kinh, hiện đang có một sự tương đồng chiến lược rất lớn, trong đó đáng ngại nhất là ý hướng bành trướng, bất chấp chủ quyền của các láng giềng. [Đọc tiếp]
Con đường tơ lụa hàng hải thế kỷ 21: Một hình thức thực dân mới của Trung Quốc
Trong ba ngày, từ 31/10 đến 02/11/20014, Trung Quốc đã tổ chức “Hội chợ Triển lãm quốc tế Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ 21 Quảng Đông”, tại thành phố Đông Quản, tỉnh Quảng Đông. 42 nước đã tham dự hội chợ, trong số này có 25 quốc gia liên quan trực tiếp đến dự án con đường tơ lụa trên biển.
Nếu như chiến lược này của Bắc Kinh là nhằm tạo dựng một thị trường rộng lớn, ngăn chặn ảnh hưởng của Hoa Kỳ tại Châu Á, giới phân tích còn tố cáo ý đồ thực dân mới của Trung Quốc trong dự án này.
Hồng Kông : Xung đột tiếp tục giữa cảnh sát và người biểu tình đòi dân chủ
Theo Reuters, sau hai tuần yên ắng, sáng nay 06/11/2014, nhiều vụ đụng độ giữa cảnh sát và người biểu tình đòi dân chủ lại xảy ra trong khu phố Vượng Giác (Mong Mok), trung tâm mua bán sầm uất của Hồng Kông. [Đọc tiếp]