Tình trạng du lịch Tàu Cộng tràn lan tại Hạ Long nói riêng và Việt Nam nói chung…

Cách đây không lâu, ngày 22/3, trang nhà https://vietquoc.org có đăng bài “xe du lịch Tàu Cộng được lái thẳng tới Hạ Long” với những lời bình phẩm báo động về việc:  Xóa bỏ biên cương để Hán hóa…
Nhà cầm quyền CSVN tỉnh Quảng Ninh cho phép xe du lịch do  Tàu Cộng điều khiển được trực tiếp lái tới thành phố Hạ Long tự do qua cửa khẩu Móng Cái, báo Xinhua của nhà nước Trung Cộng cho biết hôm 21/3/2018. Thành phố Hạ Long là địa điểm danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam được ghi vào danh sách “Di sản thế giới”
Chưa đầy 10 ngày sau, tin tức đài RFA đã tin: “Tình trạng du lịch Trung Quốc tràn lan tại Hạ Long nói riêng và Việt Nam nói chung”… Tại sao đảng CSVN lại để cho quân Tàu Cộng qua biên giới Việt Việt Nam một cách tự do, Điều này không nằm ngoài toan tính của ý đồ bán nước.

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam thăm nghĩa trang Quân đội Biên Hòa…

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink viếng Nghĩa trang Biên Hòa ngày 29/03/18. (Courtesy: Facebook Ambassador Daniel J. Kritenbrink)

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông Daniel Kritenbrink cùng Tổng lãnh sự tại thành phố HCM, bà Mary Tarnowka thăm viếng Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa và thắp hương ở Nghĩa Dũng Đài vào ngày thứ Năm, 29/3/2018.
Trên trang Facebook cá nhân, ông Kritenbrink cho biết thông tin vừa nêu. Ông Đại sứ Kritenbrink còn cho biết, hồi tháng Giêng vừa qua ông đến viếng những người đã ngã xuống trong cuộc chiến tranh Việt Nam tại Sân bay Biên Hòa.
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam chia sẻ trên trang fanpage của ông rằng “Trong quá trình chúng ta hợp tác để hàn gắn vết thương chiến tranh và như một phần của quá trình hàn gắn, chúng ta bày tỏ sự tôn trọng đối với tất cả những người đã hy sinh thân mình, bất kể họ đứng ở bên nào.” [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Ai là kẻ bán nước?

Song Chi

Một người đấu tranh cho dân chủ, dân quyền và nỗ lực giúp dân oan tìm lại công lý, cho dù người ấy có nhận tiền của người nước ngoài hay một tổ chức chính trị nào đó từ bên ngoài có tính đối lập, thậm chí là cựu thù với đảng cầm quyền vẫn không thể gọi họ là kẻ bán nước.
Một người nhận tiền của một người hay một tổ chức chính trị đối lập nào đó đứng ra kêu gọi lật đổ chế độ cầm quyền, cho dù đứng trên góc độ chính thống của đảng cầm quyền để luận tội họ, họ có thể là phản động nhưng (cũng) không phải là kẻ bán nước!
Một người hay nhiều người tổ chức biểu tình hàng loạt sau một sự cố về môi trường hay tài nguyên nào đó, cuộc biểu tình phát triển đến cấp độ kêu gọi lật đổ chính quyền và ngày càng lộ rõ chân tướng của người chủ mưu. Càng không thể gọi người chủ mưu tổ chức biểu tình là kẻ bán nước cho dù họ có âm mưu phản động lại nhà nước đương quyền.
[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Liên Hiệp Quốc tăng lệnh trừng phạt với Bắc Hàn

Bà Nikki Harley đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc

[Lời người post] Chính phủ Donald Trump có lẽ đã hiểu và thấm đòn người Cộng Sản, nên tiếp tục tạo sức ép với Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc tăng thêm lệnh trừng phạt với 49 đối tượng giúp Bắc Hàn né tránh cấm vận.  Đối với các nước Cộng sản là vậy, đừng để chúng “lùi một bước, tiến hai bước” theo thánh tổ Lênin của bọn chúng đã dạy. Đối với CS phải khai thác nhược điểm chí tử của chúng mới hạ nổi chúng.”

Theo Kyodo News của Nhật Bản, ngày 30/3, Ủy ban Trừng phạt Bắc Hàn thuộc Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đã tuyên bố, bổ sung các biện pháp như đóng băng tài sản, cấm cấm nhập cảnh, cấm tiếp cận bến cảng của các nước thành viên Liên Hiệp Quốc đối với 21 công ty vận tải, 1 cá nhân, và 27 tàu thuyền liên quan đến Bắc Hàn. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Dấu ấn tuần qua: Dấu chấm hỏi lớn mang tên Kim Jong Un ?

Chú Ủn

Lãnh đạo Cộng Sản Bắc Hàn Kim Jong Un trong tuần qua bất ngờ tới thăm Trung Cộng và hứa hẹn từ bỏ vũ khí hạt nhân, khiến cả thế giới ngỡ ngàng với những niềm hy vọng và hoài nghi không hề nhỏ.

Chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông Kim diễn ra khi Bình Nhưỡng dường như không còn chịu nổi sức ép từ các lệnh trừng phạt từ nhà cầm quyền Tổng thống Trump và cộng đồng quốc tế. Tuyên bố mà ông Kim đưa ra ở Bắc Kinh đã khơi dậy tiềm năng về một Cộng Sản Bắc Hàn không vũ khí hạt nhân và cởi mở hơn với phần còn lại của thế giới. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Đừng nghe những gì Cộng Sản nói….

Sputniknews.com

Theo tin tức https://sputniknews.com/asia, Bắc Hàn đang qua mặt thế giới chuẩn bị tiếp tục thử vũ khí nguyên tử : Ngày 31/3, Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono cảnh báo:   Bắc Hàn đang ráo riết chuẩn bị cho vụ thử hạt nhân tiếp theo, bất chấp các hành động bầy tỏ mong muốn phi hạt nhân hóa trên bán đảo.

Bắc Hàn đang làm mọi thứ có thể để chuẩn bị cho vụ thử hạt nhân tiếp theo”, ông Taro Kono cho biết ngày 31/3. “Bình Nhưỡng hiện tại đang dọn dẹp đất đá khỏi một đường hầm từng được sử dụng cho vụ thử trước đó”.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Pháp đưa nhân quyền lên hàng đầu trong tuyên bố chung, liệu VN có thay đổi?

Nguyễn Phú Trọng đến thăm nước Pháp vừa rồi, có nhiều điều tồi tệ…Báo chí tại Paris rất xem thường Nguyễn Phú Trọng vì vi phạm nhân quyền. CSVN bỏ ra 4 tỷ đồng (gần 175,000 USD) để đăng “bài ca con cá” của Nguyễn Phú Trọng, nhưng tờ Le Monde chỉ đăng ở phần quảng cáo. Trước khi Nguyễn Phú Trọng đến, không một tờ báo nào đăng tin. Hiệp hội Báo Chí Không Biên Giới chào đón Trọng bằng sự lên án Cộng Sản Việt Nam vị phạm nhân quyền.
Trong Bản Thông Cáo Chung giữa Việt Nam – Pháp tại Paris đưa nhân quyền lên hàng đầu. Liệu Nguyễn Phú Trọng, tên đầu đảng vi phạm nhân quyền có thay đổi không? Hay “Vũ như Cẩn”…

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Dấu ấn tuần qua: Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, hệ quả “tức nước vỡ bờ”…

Tổng thống Mỹ Donald Trump. (Ảnh: Drew Angerer / Getty Images)

Tóm tắt bài viết

1) Tổng thống Trump tuyên bố áp thuế lên đến 60 tỷ USD đối với hơn 1.000 mặt hàng nhập khẩu từ Tàu Cộng. Bắc Kinh đáp trả bằng gói thuế 3 tỷ USD.
2) Bước đi của ông Trump được xem vì “tức nước vỡ bờ” trước những vi phạm nghiêm trọng của Tàu Cộng về công bằng thương mại trong hàng thập kỷ qua.
3) Đây cũng được xem là một phép thử của ông Trump với Chủ tịch Tàu Cộng Tập Cận Bình. Dù có giao tình, ông Trump xưa nay vẫn thẳng thắn với ông Tập cả về vấn đề Bắc Hàn, Biển Đông và nhân quyền.

Tuần qua, những doanh nhân-doanh nghiệp từng bị hàng “made in China” đè đầu cưỡi cổ có lẽ cảm thấy phần nào được an ủi, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố gói thuế quan lên đến 60 tỷ USD đối với hàng hóa Tàu Cộng.

Tuy nhiên, Tàu Cộng và những người phản đối cho rằng ông Trump đang thực hiện những bước đi nguy hiểm, vì có nguy cơ đẩy 2 nền kinh tế đứng đầu thế giới vào một cuộc chiến tranh thương mại có thể dẫn đến “lưỡng bại câu thương”, thậm chí gây nguy hại cho các nền kinh tế khác. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ cảnh báo về ‘Cánh tay nối dài của Trung Cộng’

Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ Macro Rubio

Thượng nghị sĩ Marco Rubio đã lên án về “cánh tay nối dài của Tàu Cộng”, khi bình luận về việc một nhà quản lý người Mỹ trong lĩnh vực chăm sóc khách hàng của Công Ty khách sạn Marriott đã bị hãng này sa thải, vì đã bấm “like” (thích) một tweet liên quan đến Tây Tạng.

Theo một báo cáo của tờ Omaha World-Herald vào tuần trước, một nhân viên quản lý của hãng Marriott – ông Roy Jones – đã đăng nhập vào tài khoản Twitter chính thức của Marriott, và nhấn vào nút “like” (thích) trên một tweet cảm ơn khách sạn vì đã liệt kê Tibet như là một quốc gia, chứ không phải là một phần của Tàu Cộng. Jones nói ông đã làm như vậy do có sự nhầm lẫn, theo tờ Nebraska. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Những tướng hung hăng khát máu của Tàu Chệt…

Dưới đây là những tướng Tàu Chệt “mở loa” tuyên bố cho Tập Cận Bình:

Trung Tướng Tàu Chệt Bành Quang Khiêm: “dám ra Hoàng Sa và Trường sa sẽ thành “bia sống” 

1) Trung Tướng Bành Quang Khiêm – Phó chủ tịch chính sách an ninh Tàu Cộng tuyên bố dù cảnh sát biển và bộ đội biên phòng của Việt Nam ra hỗ trợ ngư dân cũng trở thành “bia sống” trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường sa.

Đe dọa của  tướng Chệt họ Bành tuyên bố khi đưa ra tòa án quốc tế về đường “lưỡi Bò” chín đoạn tự vẽ của Trung Cộng. Họ Bành nói: “Dù Việt nam gần đảo Hoàng và Trường sa nhất nhưng nếu điều động tàu chiến Việt nam giáp mặt Hoàng sa và Trường sa thì không còn tàu nào quay về”. Các tàu chiến và quân đội Việt Nam sẽ trở thành “bia sống” nếu như dám ra các quần đảo Hoàng sa và trường sa mà không xin phép Trung Cộng.

Họ Bành còn tuyên bố: Việc máy bay SU-22 và máy bay Casa-212 rơi là lời cảnh báo với ai dám điều động quân đội tiến gần các đảo.

Trả lời phóng viên của hãng Thông Tấn Bình Luận trên báo Tàu Cộng, họ Bành vô lý vu cáo “Việt Nam khiêu khích khiến Biển Đông trở nên căng thẳng”. Quả thật tên vừa ăn cướp vừa la làng.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Mỹ chuyển giao 6 xuồng tuần tra cho Việt Nam

Xuồng tuần tra phản ứng nhanh Metal Shark do Hoa Kỳ bàn giao cho Việt Nam.

Hoa Kỳ vừa chuyển giao cho Việt Nam 6 xuồng tuần tra Metal Shark trong chuyến thăm đầu tiên của Tư lệnh Tuần duyên Hoa Kỳ đến nước này, theo thông cáo báo chí từ Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội ngày 29/3.
Việc bàn giao sáu xuống tuần tra này diễn ra trong thời điểm Phó Đô đốc Fred M. Midgette, Tư lệnh lực lượng Tuần duyên Hoa Kỳ, đang có chuyến thăm Việt Nam.
Lễ bàn giao cơ sở vật chất và trang thiết bị trị giá 20 triệu đô la cho Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 diễn ra tại đảo Phú Quốc – điểm cực Tây Nam của Việt Nam – được xem là một cột mốc nữa trong quan hệ hợp tác đang phát triển giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, và thể hiện sự ủng hộ của Hoa Kỳ đối với Việt Nam – ‘một đất nước hùng mạnh, thịnh vượng, độc lập, có đóng góp cho an ninh quốc tế và thượng tôn pháp luật’, theo thông báo báo chí của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Câu chuyện cảm động: Thế giới này còn có bao nhiêu điều tốt đẹp

Những máy bay đậu sắp hàng lánh nạn ở phi trường Gander, Newfoundland  Canada trong biến cố 911

Thình lình tấm màn ngăn cách giữa buồng lái với khoang tàu chứa hành khách vén mở và tôi được gọi vào buồng lái gặp phi công trưởng ngay lập tức.
Vừa bước vào buồng lái là tôi để ý nhận thấy ngay nét nghiêm trọng lộ trên khuôn mặt mọi người. Phi công trưởng đưa cho tôi một bản in ra vừa nhận từ trụ sở chính của hãng Delta Airlines ở Atlanta viết vỏn vẹn câu: “Mọi tuyến không lưu trên lục địa Hoa Kỳ đều ngăn cấm giao thông hàng không thương mại. Hãy đáp khẩn cấp càng sớm càng tốt xuống phi trường nào gần nhất. Hãy thông báo điểm đáp. “
      Không ai nói một lời nào cho tôi biết điều này mang ý nghĩa gì. Chúng tôi biết đây là một tình thế nghiêm trọng và chúng tôi cần phải tìm đất liền để đáp ngay. Phi công trưởng xác định sân bay gần nhất là phi trường Gander, Newfoundland, cách 400 dặm. Ông liên lạc với trạm không lưu Canada để xin cho thay đổi tuyến bay và được chấp thuận ngay mà không cần hỏi lý do.
       Tất nhiên sau đó chúng tôi đã hiểu ra lý do tại sao họ chấp thuận không do dự. Trong khi phi hành đoàn chuẩn bị cho máy bay hạ cánh, một tin nhắn đến từ Atlanta báo cho chúng tôi biết có hoạt động khủng bố trong khu vực New York. Vài phút sau tin cập nhật cho biết có không tặc. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Kim Jong Un đến Bắc Kinh tìm chỗ dựa trước đàm phán với Mỹ

Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un (P) và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong lễ tiếp đón tại Bắc Kinh. Ảnh do Tân Hoa Xã công bố ngày 28/03/2018.

Chuyến đi bất ngờ của Kim Jong-un đến Bắc Kinh đầu tuần này khiến công luận đặt câu hỏi: Vì sao Kim Jong-un lại quyết định đi Bắc Kinh trong lúc quan hệ giữa Bắc Hàn và Bắc Kinh đang xấu đi, đặc biệt với các trừng phạt kinh tế mà Bắc Kinh tiến hành theo nghị quyết của Liên Hiệp Quốc?  Câu trả lời của hầu hết các nhà quan sát là Bình Nhưỡng muốn tìm sự ủng hộ của đồng minh lịch sử, trước cuộc đàm phán hứa hẹn sẽ rất khó khăn với Hoa Kỳ, nhằm tìm lối thoát cho cuộc khủng hoảng hạt nhân kéo dài nhiều thập niên.

Thông tín viên Frédéric Ojardias từ Seoul nhận định:

“Đây là lần đầu tiên mà Kim Jong-un ra khỏi Bắc Hàn và tiếp xúc với một lãnh đạo nước ngoài, kể từ khi lên cầm quyền năm 2011. Cuộc hội kiến với lãnh đạo Bắc Kinh, Tập Cận Bình trước hết cho phép Kim Jong-un phối hợp với đồng minh chủ yếu của Bình Nhưỡng, và cũng là để trấn an Bắc Kinh, trước các cuộc thượng đỉnh dự kiến với tổng thống Nam Hàn, và đặc biệt là với tổng thống Mỹ Donald Trump. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Báo luật pháp trong nước: Trung Cộng ngỏ ý muốn dùng 200 tỉ USD mua lại Hoàng Sa của Việt Nam

Bài báo dưới đây cho thấy Trung Cộng càng ngày càng đuối lý trong việc dùng vũ lực cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt nam, nên đã “học thuộc bài của Đặng Tiểu Bình không đánh chiến được thì dùng tiền mua để xâm lăng” vì thế: Mới đây, trả lời chuyên mục Quốc phòng của Đài phát thanh tiếng nói Trung Cộng (CNR) ngày 16/3. Thiếu tướng Kim Nhất Nam, một giáo sư chuyên nghiên cứu chiến lược quốc tế của quân đội Trung Cộng đã đưa ra lời kêu gọi nhà nước Trung Cộng dùng tiền để “mua lại” quần đảo Hoàng Sa (Trung Cộng gọi là Tây Sa) của Việt Nam.
Giải thích về lời kêu gọi này, Thiếu tướng Kim cho rằng việc Hải quân Trung Cộng hiện nay đang nắm giữ hoàn toàn quần đảo Hoàng Sa về phương diện quân sự và địa lý. Nhưng khó khăn lớn nhất của Trung Cộng chính là việc các tranh cãi về chủ quyền khiến việc nắm giữ quần đảo giàu tài nguyên này trên Biển Đông gặp nhiều trở ngại. Đặc biệt là liên tục vấp phải các ý kiến phản đối từ cộng đồng quốc tế. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho Trung Cộng trong việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng trên quần đảo rộng lớn này.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Tại sao Tháng 3 năm 2018 là một tháng năng động trong việc cân bằng Việt Nam-Trung Quốc ở Biển Đông.

Hà Nội bận rộn vào tháng 3 với những tác giả đề xướng “Khu vực Ấn Độ – Thái bình Dương hoà bình và thịnh vượng”. 

Vùng Ấn Độ- Thái Bình Dương

Đối với một quốc gia vốn thường ưa ngoại giao tầm mức thấp để tránh xung đột không cần thiết với một nước láng giềng lớn hơn ở phía Bắc, Việt Nam vào tháng 3 này đã công khai tham gia vào một loạt các hoạt động nhằm tăng cường khả năng chống lại Trung Cộng ở Biển Đông. Tháng 3 đã đưa ra một số chỉ số trong quá trình chuyển đổi trong chiến lược quốc phòng của Việt Nam để giải quyết mối quan ngại ngày càng tăng về sự bành trướng và quyết đoán của quân đội Trung Cộng trong khu vực. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt