Search Results for: Yên Báy Y dài hay i ngắn
Sóng ngần (Chương IV)
Chương 4: Truyện ngắn “Sóng Ngầm” là “Tác phẩm được lấy cảm hứng từ hiện thực xã hội và một số nhân vật có thật. Viết tặng những ai đã và đang dũng cảm đứng lên chống lại chế độ độc tài bất công – Vì một xã hội Việt Nam tự do, bác ái trong tương lai”
Thánh Lễ đồng tế cầu nguyện cho TS Neudeck tại Moenchengladbach, Germany
Ngày 05.11.2016 VNQDĐ/ĐBCA gồm Đ/C Nguyên Ngọc, Phó Bí Thư Ngoại Vụ, Đ/C SơnTây, Đ/C Tạ Bạc Liêu, Đ/C Hoàng Kiều, Đ/C Trường Sơn và phu nhân tham dự buổi lễ cầu nguyện cho TS Neudeck, một đại ân nhân của người Việt tỵ nạn cs tại Đức. Sau đây là bài tường thuật của phóng viên Lê Ngọc Châu. [Đọc tiếp]
30 năm với Lãnh tụ Cách Mạng Trần Văn Tuyên
Luật sư Trần Văn Tuyên (1913-1976), bị Cộng Sản Việt Nam giết hại trong trại tù cộng sản miền Bắc ngày 26 tháng 10, năm 1976. Để tưởng nhớ ngày giỗ lần thứ 40 của Luật Sư Trần Văn Tuyên, một lãnh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng, nguyên phó Thủ Tướng Việt Nam Cộng Hòa, Trưởng khối dân biểu đối lập Hạ Viện VNCH, nhà văn, nhà báo, nhà giáo, một huynh trưởng Hướng Đạo, trang nhà https://vietquoc.org xin đăng lại quá trình hoạt động của LS Trần Văn Tuyên qua bài viết của cố Đại Tá Bùi Ngọc Lâm, một người thân cận đã sát cánh với ông trong gần 30 năm qua: [Đọc tiếp]
Hiện tượng Duterte có thể thay đổi các liên minh Đông Á tại Biển Đông
Từ ba tháng nay, Phillipines có những lời lẽ và thái độ chống Mỹ, Mối quan hệ hữu nghị giữa Philippines và Hoa Kỳ là một trong những trụ cột chiến lược “xoay trục châu Á” của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương dưới thời tổng thống Barack Obama. Thế nhưng, liên minh này đang bị thử thách nghiêm trọng kể từ khi Duterte lên cầm quyền từ cuối tháng 6/2016.
Nếu Phillipine ngã về phía Trung Cộng, thậm chí đứng Trung Lập thì lá bài “xoay trục châu Á” gặp khó khăn vì Phillipines là một căn cứ chiến lược quan trọng của Mỹ ở Biển Đông nói riêng và cho Châu Á Thái Bình Dương nói chung. Nếu nhìn một chuỗi căn cứ quân sự chiến lược của Mỹ chạy dài liên tục Nhật, Nam Hàn, Đài Loan, Phillipines nhằm đối đầu với Trung Cộng và cũng tuyến an ninh vòng ngoài của Mỹ. Trường hợp Phillipines “đứt” thì tuyền này bị bể, Biển Đông khó bảo vệ…đảo Guam trở thành căn cứ tiền Đồn. Cho nên trong những ngày gần đây Mỹ chạy nước rút cố gắng tiến gần lại với Việt Nam để nắm cao điểm Vịnh Cam Ranh…
TT Duterte sẽ sang thăm Trung Cộng tháng 10 này, đem theo một phái đoàn doanh nhân đông đảo, nhưng kỳ thật thì để tạo đồng minh mới. Duterte tính khí bất thường sẽ làm giời đầu tư rất lo ngại…do đó nền kinh tế Phillipines ắt gặp khó khăn và cả thế giới đang lo ngại về hiện tượng Duterte. [Đọc tiếp]
Trận chiến quyền lực vô vọng của Tổng Bí Thư Trọng
Trong một xã hội khi thông tin, đặc biệt là thông tin về chính trị đã bị bưng bít như ở Việt Nam hiện nay, khi mà các thông tin đều bị định hướng theo hướng có lợi cho nhà cầm quyền và những thông tin bị coi là “nhạy cảm. Điều đó đã càng kích thích sự thèm khát tin tức trái chiều của dân chúng, đó là lý do vì sao các tin tức chưa được kiểm chứng, đặc biệt là các tin tức mang màu sắc của thuyết âm mưu trở thành món ăn “khoái khẩu” của đa số người dân không ưa chế độ.
Lá Thư của người con gái Hưng Yên về thảm hoạ Hán hoá Việt Tộc
Người con gái Văn Giang tỉnh Hưng Yên, quê hương nhà cách mạng Phó Đức Chính, năm 1930 lúc ông 22 tuổi cùng anh hùng Nguyễn Thái Học lập Việt nam Quốc Dân Đảng đánh Pháp giành độc lập cho dân tộc. Cuộc Tổng Khởi Nghĩa 10/02/1930 bất thành, Phó Đức Chính bị thực dân Pháp đưa lên đoạn đầu đài chém đầu. Trước phút hành hình đầu rơi khỏi cổ Phó Đức Chính đòi “nằm ngữa nhìn luỡi dao của máy chém thực dân rơi xuống”. Đất Hưng Yên hôm nay lại có cô Hồng Thúy viết từ Hưng Yên nói về Thảm Họa Hán Họa Việt tộc… [Đọc tiếp]
17 tháng 6 Tưởng niệm ngày Tang Yên Báy 13 Anh hùng dân tộc VNQDĐ Vị Quốc Vong Thân:
13 Liệt sĩ Yên Báy
Nguyễn Thái Học
Phó Đức Chính
Bùi Tư Toàn
Bùi Văn Chuẩn
Nguyễn An
Hà Văn Lạo (25 tuổi)
Đào Văn Nhít
Ngô Văn Du
Nguyễn Đức Thịnh
Nguyễn Văn Tiềm
Đỗ Văn Sứ
Bùi Văn Cửu
Nguyễn Như Liên (20 tuổi, sinh viên bí danh Ngọc Tỉnh) [Đọc tiếp]
Tư lệnh Mỹ thăm tàu sân bay nguyên tử ở Biển Đông
Đô đốc John Richardson, Tư lệnh Hải quân Hoa Kỳ đã lên thăm hàng không mẫu hạm nguyên tử John C.Stennis đang hoạt động tại Biển Đông trong hai ngày 05 và 06/06/2016. Chuyến thăm này diễn ra ngay trước đối thoại thường niên Mỹ-Trung tại Bắc Kinh.
Hàng không mẫu hạm John C.Stennis có mặt tại Biển Đông trong suốt tháng Năm. Theo các chuyên gia, đây là thông điệp khôn khéo cho Trung Quốc, cho thấy Hoa Kỳ luôn hiện diện tại vùng biển mà Bắc Kinh tự cho là ao nhà của mình. [Đọc tiếp]
Nghệ An: Ngày 5/06 hàng ngàn người biểu tình vì “thảm họa môi trường”
Trong khi truyền thông tập trung vào các cuộc xuống đường ở Hà Nội và Sài Gòn, thì hàng ngàn người đã xuống đường biểu tình ở Nghệ An. Khoảng hơn 1200 giáo dân đã diễn hành ôn hòa phản đối thảm họa môi trường và đòi công lý cho Đức Cha Phao lô Nguyễn Thái Hợp tại xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An trong ngày 05.06.2016 – Ngày Môi Trường Thế Giới. [Đọc tiếp]
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ, Antony Blinken nói chuyện tại trường Đại Học Hà Nội
Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, Antony Blinken bài phát biểu tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 21 tháng 4, 2016 (để chuẩn bị cho chuyến viếng thăm của TT Obama và 22 tháng 5, 2016)
Xin chào!
Chào các bạn. Cám ơn Hiệu trưởng Minh đã có lời giới thiệu nồng ấm. Và trân trọng cảm ơn tất cả các bạn đã nhiệt tình hiếu khách và đón chào hết sức nồng nhiệt. Cá nhân tôi, Ngài Đại sứ Osius và tất cả các thành viên trong phái đoàn từ Hoa Kỳ rất xúc động. Chúng tôi thật vinh dự được tới thăm Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi đã đào tạo biết bao thế hệ các nhà lãnh đạo của Việt Nam. Tôi dám chắc rằng trong hội trường này ngày hôm nay sẽ có những Bộ trưởng, những Đại sứ tương lai của Việt Nam và có thể có cả những doanh nhân và nghệ sỹ nữa. [Đọc tiếp]
Tuyên Bố Chung Mỹ-Việt ngày 23 Tháng 5, 2016
Văn Phòng Thư Ký Báo Chí
Thông báo Vừa Ban Hành
Ngày 23 Tháng Năm, 2016
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Theo lời mời của Chủ Tịch Nước Cộng Hòa Xã Hội Việt Nam Trần Đại Quang, Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama thực hiện chuyến công du lịch sử đến Việt Nam, chào mừng sự hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia, đồng thời cùng chung chia một quan điểm khi nhìn về tương lai. Cũng trong chuyến công du đặc biệt này, hai nhà lãnh đạo Việt-Mỹ cùng ban hành Một Tuyên Bố Chung. [Đọc tiếp]
Nhân quyền và súng Mỹ
Lễ Hai Bà Trưng và Truyền Thống Anh Hùng Chống Ngoại Xâm của Phụ Nữ Việt Nam
Lịch sử của bất cứ dân tộc nào cũng có lúc nhục, lúc vinh. Tại châu Âu, Anh, Pháp, Đức, Ý. . . từng bị Hy Lạp rồi La Mã đô hộ cả ngàn năm. Tây Ban Nha bị một nước nhỏ ở bắc Phi là Ma Rốc cai trị gần 1 ngàn năm.
Trung Hoa, một nước từ trước tới nay thường tự đề cao là thiên triều, xưa kia đã từng có thởi kỳ phải triểu cống dưới hình thức thuế cho các dân tộc ở bên kia Vạn Lý Trường Thành hàng năm để được sống yên ổn. Nhưng cũng không được yên ổn mãi mãi mà bị hết người Mông Cổ đến người Mãn Châu cai trị rồi người phương Tây như Anh, Pháp, Nga, Đức, Bồ . . . xâu xé làm bao nhiêu mảnh, chưa kể người Nhật sát nhập quần đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ thành lãnh thổ Nhật cho tới năm 1945, khi Nhật đầu hàng người Mỹ bởi 2 trái bom nguyên tử mới lại trở về dưới sự cai trị của người Trung Hoa! [Đọc tiếp]
Chế độ toàn trị Trung Cộng và Nga chưa bao giờ nguy hiểm như bây giờ
Các chế độ toàn trị Trung Cộng và Nga, hiện trong thế phòng thủ sau những thất bại gần đây, chưa bao giờ lại tỏ ra nguy hiểm như thời điểm đầu năm 2016 này. Theo ghi nhận của François Hauter, nhà văn – nhà báo, nguyên chủ bút tờ Figaro, tác giả bài “Gió lạnh thổi tại Trung Cộng và Nga” (Vents glacés sur la Chine et la Russie), được Le Temps (tháng 2/2016) đăng tải.
Tin xấu đầu tiên trong năm 2016: tổng thống Nga Vladimir Putin vừa tuyên bố là Hoa Kỳ và do vậy cả các đồng minh phương Tây của họ, là một “mối đe dọa” đối với nước Nga.
Toàn văn tiếng Việt Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương 18 & 19
Hiệp Định TPP gồm có 30 chương, sau đây là Chương 18 và 19 (các chương sau sẽ được đăng kế tiếp)
CHƯƠNG 18
SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Mục A: Quy định chung
Điều 18.1: Định nghĩa
- Trong Chương này:
Công ước Berne là Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, sửa đổi tại Paris ngày 24 tháng 7 năm 1971; [Đọc tiếp]