Obama bất ngờ dỡ bỏ cấm vận vũ khí sát thương để đổi lấy việc đặt thiết bị quân sự tại Đà Nẵng?

Quân đội Mỹ vào Đà Nẵng 1965

Trái với những tuyên bố trước chuyến đi về việc đặt vấn đề nhân quyền lên hàng đầu cho những thương thảo về bãi bỏ cấm vận, TT Obama đã nhanh chóng tuyên bố sẽ bán vũ khí sát thương cho Hà Nội mà không kinh qua một đàm phán mới nào với lãnh đạo Ba Đình trong chuyến công du Việt Nam. Nhiều người cho rằng đây là một món quà cho không của Obama gửi Nguyễn Phú Trọng. Có thể như vậy không?

Điều cần ghi nhận là trước khi Obama rời Hoa Kỳ để đến Việt Nam, nhiều Dân biểu đã chính thức lên tiếng yêu cầu tổng thống phải tỏ thái độ cứng rắn với cộng sản Hà Nội về vấn đề nhân quyền, nhất là đối với những hành vi khủng bố, đàn áp hàng trăm người dân trong số nhiều ngàn người xuống đường bày tỏ thái độ bảo vệ môi trường và yêu cầu nhà nước phải minh bạch về thảm họa cá chết tại miền Trung.
Về phía Việt Nam, trước khi Obama tuyên bố dỡ bỏ cấm vận, vẫn không thấy một chỉ dấu, một cam kết cụ thể nào từ phía nhà nước cộng sản về việc cải thiện nhân quyền, chấm dứt mọi hành vi chà đạp lên quyền con người, thả tự do cho các tù nhân lương tâm, đặc biệt là nhà bất đồng chính kiến Trần Huỳnh Duy Thức, hay Nancy Nguyễn – một công dân Hoa Kỳ gốc Việt tranh đấu cho tự do dân chủ tại Việt Nam.
Truyền thống ngoại giao của Hoa Kỳ luôn luôn đi đôi với sự đổi chác. Đối với Hoa Kỳ, không có cái gọi là đồ miễn phí, quà cho không. Vậy thì Hoa Kỳ đã đòi hỏi gì trong chuyện đổi chác này?
Vài ngày trước khi đáp Air Force One xuống Nội Bài, đã có những thương thảo đặt thiết bị quân sự của Hoa Kỳ tại Đà Nẵng. Theo Financial Times, một quan chức Hoa Kỳ đã tiết lộ rằng lần đầu tiên sau cuộc chiến tại VN chấm dứt, đã có những thảo luận giữa chính phủ hai nước về việc dùng Đà Nẵng làm nơi tồn trữ kho vũ khí của Hoa Kỳ. 
Điều khôi hài là lý do đưa ra nhằm để phản ứng trước những thảm họa thiên tai trong vùng (The US and Vietnamese governments have been discussing the use of Da Nang as a site to store military equipment that could purportedly be used to respond to natural disasters in the region.)
Chính câu “used to respond to natural disasters in the region” lại là bằng chứng cho thấy mục tiêu thật sự là để ngăn ngừa thảm hoạ bành trướng của Bắc Kinh, và lối nói ngoại giao này chỉ để tránh trực tiếp đối đầu và làm mất mặt Tàu cộng.
Hành động dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí sát thương cho thấy nhu cầu tiêu thụ vũ khí, gia tăng ảnh hưởng của Hoa Kỳ tại khu vực Đông Nam Á được chính quyền Obama đặt lên trên yếu tố Nhân quyền, vốn là những giá trị mà Hoa Kỳ luôn theo đuổi trên các cửa miệng của những chính trị gia tại Hoa Thịnh Đốn.
Nguyên văn bài viết của 2 tác giả Geoff DyerMichael Peel trên FT được đăng lại bởi PressTV:
US to place military equipment in Vietnam: US officials 
The US is in talks with Vietnam to place military equipment in the country for the first time since the end of the Vietnam War just over forty years ago, according to US officials. 
The US and Vietnamese governments have been discussing the use of Da Nang as a site to store military equipment that could purportedly be used to respond to natural disasters in the region. 
The coastal city, perched strategically on the South China Sea, is where US combat forces first arrived in Vietnam in 1965. 
The talks about pre-positioning equipment have more symbolic significance. The two former enemies share anxiety about a rising China, making them partners over the past two decades. 
Beijing, however, accuses Washington of meddling in the regional issues and deliberately stirring up tensions in the South China Sea. 
China claims nearly all of the South China Sea, despite partial counterclaims by Brunei, Malaysia, Taiwan, Vietnam and the Philippines. China is also locked in disputes with Japan and South Korea over the East China Sea. 
US President Barack Obama will arrive in Hanoi on Sunday for a three-day visit that will anoint Vietnam, a one-party communist state, as an essential part of his “pivot” towards Asia. 
The Obama administration had hoped to announce the end of an embargo on selling offensive weapons to Vietnam, which would be another symbolic step in normalizing relations, before Obama’s visit. 
But the cautious nature of the military engagements between Washington and Hanoi, which include limits on the number of port visits and a stress on humanitarian missions, underlines the sensitivities that surround any US involvement in Vietnam. 
The US carried out an eight-year military intervention in the country from 1965-73. 
While Vietnam wants to work with the US to challenge China’s expansive territorial claims on the South China Sea, it is concerned about irritating its powerful neighbor, a fellow Communist-run state with which Vietnam shares a complex set of security, trade and political ties. 
Hanoi has a complicated past with Beijing, which controlled much of northern Vietnam for centuries. 
“As a Communist party, the US and its values pose an existential threat to [Vietnam’s] regime — but China poses an existential threat to the future of Vietnam as a country,” says Marvin Ott, a Southeast Asia expert at the Johns Hopkins School of Advanced International Studies in Washington. 
“They have 2000 years of dealing with a China problem and they are better at managing it than anyone else,” Ott said. 
Across Southeast Asia, concerns about China and its growing military have created an opportunity for the US to improve relationships. 
In recent years, American aircraft and ships have returned to the Philippines for the first time in more than two decades, while US Marines have started training in Australia and new guidelines have allowed for closer cooperation with Japan. 
Vietnam has also requested US assistance, albeit at a slower pace. 
“Vietnam is going to be very cautious about not crossing red lines with China and the United States is going to respect that,” said Patrick Cronin, Asia director at the Center for a New American Security. “We are not looking for any new bases.” 
24.05.2016

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt