Kiệt quệ sau 2 cuộc đại chiến, vì sao nước Đức vẫn cường quốc ?

Một góc phố của nước Đức bị bom đạn quân Đồng Minh cầy nát trong Đệ II thế chiến (1939-1945)

Hai lần đại chiến thế giới đều do nước Đức khởi xướng nhưng đều bị đại bại:

Đệ I thế Chiến (1914-1918) khối Đức-Áo-Hung gây chiến với khối và Anh-Nga-Pháp sau đó có Hoa Kỳ nhẩy vào đứng về phía Anh-Nga-Pháp, nước Đức bại trận vào năm 1918 hậu quả của nước bại trận chắc chắn kinh tế, quân sự và tài chánh đều khánh kiệt.
Đệ II Thế Chiến (1939-1945): 21 năm sau, Chủ Nghĩa Đức Quốc Xã do Hitler đề xướng trổi dậy, Đức tạo sức mạnh phe Trục muốn thôn tính quả địa cầu gồm Đức-Ý-Nhật đối với phe đồng Minh Anh-Pháp-Nga-Mỹ; cuối cùng 1945 phe Trục thua, Hiler kẻ chủ trương chiến tranh phải tự sát, hậu quả chiến tranh hủy diệt toàn bộ kinh tế, tài chánh, quân sự của nước Đức. Khi chiến tranh chấm dứt dân không có thực phẩm, mùa lạnh không có sưởi ấm, quân nhân bị làm tù binh… Lãnh thổ Đức cũng bị chia làm hai bởi bức tường Bá Linh.
Vậy mà ngày nay, nước Đức đứng dậy thành cường quốc đứng đầu châu Âu, gây ngạc nhiên cho thế giới và được toàn cầu tôn trọng. Phải chăng, các quốc gia trên toàn cầu đã “khoan dung và ưu ái” người Đức quá mức? Không! Do chính những đức tính của người Đức mà có một nước Đức hôm nay. Dưới đây là một số đặc trưng về đầu tư “vốn người” của người Đức qua đoạn video: 

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt