Hoa kỳ lên tiếng chỉ trích Trung Cộng xâm chiếm biển Đông

Hôm thứ Sáu, phát ngôn viên bộ ngoại giao Hoa Kỳ, ông Patrick Ventrell, lên tiếng chỉ trích Trung Cộng lập thành phố Tam Sa trên đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa Việt Nam và đóng quân trên đảo làm tình hình biển Đông thêm nghiêm trọng. Nội dung dưới đây dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt…“Mỹ chỉ trích Trung Quốc mới đặt căn cứ quân sự gây căng thẳng trên biển (Biển Đông), cáo buộc Bắc Kinh đe dọa.”

Mỹ chỉ trích Trung Quốc mới đặt căn cứ quân sự

gây căng thẳng trên biển (Biển Đông), cáo buộc Bắc Kinh đe dọa.

(http://johnib.wordpress.com/tag/patrick-ventrell/)

Ngày 04 tháng 08, 2012

Patrick Ventrell

– Ngày thứ Sáu (04/08) Hoa Kỳ chỉ trích Trung Quốc thành lập một căn cứ quân sự mới ở biển Nam Trung Hoa, kêu gọi các bên hãy bình tỉnh trong vùng biển tranh chấp nóng bỏng này.
– Tuần trước Trung Quốc công bố đã thành lập thành phố nhỏ Tam Sa và đóng quân trên một đảo trong chuỗi tranh chấp của quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam và Philippines đã tức giận cáo buộc sự xâm lăng của Bắc Kinh.
– “Chúng tôi đang quan tâm về những sự căng thẳng ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và đang giám sát chặt chẽ tình hình”, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoakỳ, ông Patrick Ventrell, tuyên bố.
– “Đặc biệt, Trung Quốc mới thành lập khu hành chính Tam Sa và thành lập đơn vị quân đội đồn trú  trên khu vực đang tranh chấp tại Biển Nam Trung Hoa (biển Đông) làm cho mọi nỗ lực dùng ngoại giao để giải quyết sự khác biệt và có nguy cơ tiếp tục leo thang trong khu vực,” ông Ventrell nói .
– Ventrell cũng nhấn mạnh rằng việc “đấu lý” và những rắc rối trên biển (Biển Đông): “Hoa Kỳ kêu gọi tất cả các bên thực hiện từng bước để làm giảm bớt căng thẳng”
– Trung Quốc cho rằng họ kiểm soát phần lớn vùng biển Nam Trung Hoa, nhưng Brunei, Malaysia, Đài Loan, Philippines và Việt Nam tất cả đều đòi hỏi chủ quyền của mình. Việt Nam và Philippines đã cáo buộc Trung Quốc tăng cường sự khuấy phá trên biển.
– Hoa Kỳ đang đứng sau các nước Đông Nam Á, mở rộng quan hệ quân sự với Phi Luật Tân và Việt Nam, Washington sẽ mở rộng ảnh hưởng trong khu vực mà Trung Quốc ngày càng có hành vi (lấn chiếm) quyết đoán.
– Trong chuyến viếng thăm Việt Nam vào năm 2010, Ngoại trưởng Hoa Kỳ, Hillary Clinton đã tuyên bố rằng: Hoa Kỳ có quyền lợi là tự do đi lại trên  Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), thông qua đó một nửa tàu chở hàng của thế giới đi qua (vùng biển Đông).
– Ventrell nhắc lại rằng Hoa Kỳ có quyền lợi trong sự ổn định và “không bị cản trở về luật lệ thương mãi” trong Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), nhưng Washington không đòi hỏi sở hữu  bất cứ vị trí nào trong vùng này.
– Trung Quốc cũng tranh chấp riêng với Nhật Bản, đồng minh của Hoa Kỳ, trong vùng biển Đông Trung Hoa. Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản, ông Satoshi Morimoto đã tổ chức cuộc hội đàm tại Washington vào ngày thứ Sáu.
– Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Leon Panetta có một cuộc họp báo chung với bộ trưởng Morimoto, hoan nghênh Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á về việc thực hành tiến bộ hơn nữa về một quy tắc ứng xử ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông)
– “Cuối cùng, chúng tôi muốn là các bên có cuộc đối thoại trực tiếp trong vùng biển Nam Trung Hoa liên quan đến các vấn đề pháp lý”, Panetta nói.
– “Những vấn đề tranh chấp cần được giải quyết một cách hòa bình, và phải được giải quyết theo một quy tắc để ứng xử. Và Hoa Kỳ sẽ làm bất cứ điều gì mà chúng tôi có thể làm được với Nhật Bản và những nước khác để đảm bảo rằng đó là cách tiếp cận  mà chúng ta có kết quả,” ông nói.
– Tranh chấp sâu đậm tháng trước đã ngăn chận các quốc gia Đông Nam Á ban hành một thông cáo chung trong cuộc hội đàm tại Campuchia, trì hoãn những tiến bộ đạt đến một quy tắc ứng xử với Trung Quốc.
– Các quy tắc ứng xử sẽ nhằm mục đích thiết lập các quy luật làm giảm nguy cơ tranh cãi về quyền đánh cá, quyền vận chuyển tàu bè, hoặc quyền thăm dò dầu khí tránh một cuộc xung đột vũ trang.

    Lê Hoành Sơn (dịch 05/08/2012)


    US criticizes new China garrison in tense sea; accuses Beijing of intimidation

    August 4, 2012

    The United States on Friday criticized China’s establishment of a new military garrison in the South China Sea as it called on all sides to lower tensions in the hotly contested waters.

    China announced last week that it was establishing the tiny city of Sansha and a garrison on an island in the disputed Paracel chain, infuriating Vietnam and the Philippines, which have accused Beijing of intimidation.

    “We are concerned by the increase in tensions in the South China Sea and are monitoring the situation closely,” US State Department spokesman Patrick Ventrell said in a statement.

    “In particular, China’s upgrading of the administrative level of Sansha city and establishment of a new military garrison there covering disputed areas of the South China Sea run counter to collaborative diplomatic efforts to resolve differences and risk further escalating tensions in the region,” he said.

    Ventrell also pointed to “confrontational rhetoric” and incidents at sea, saying: “The United States urges all parties to take steps to lower tensions.”

    China says it controls much of the South China Sea, but Brunei, Malaysia, Taiwan, the Philippines and Vietnam all claim portions. Vietnam and the Philippines have accused China of stepping up harassment at sea.

    The United States has rallied behind Southeast Asian nations, expanding military ties with the Philippines and Vietnam, as Washington looks to expand its influence in a region where China is increasingly assertive.

    During a 2010 visit to Vietnam, Secretary of State Hillary Clinton declared that the United States had a national interest in freedom of navigation in the South China Sea, through which half of world cargo passes.

    Ventrell reiterated that the United States has an interest in stability and “unimpeded lawful commerce” in the South China Sea but that Washington does not take a position on rival claims.

    China also has separate disputes with US ally Japan in the East China Sea. Japanese Defense Minister Satoshi Morimoto held talks in Washington on Friday.

    US Defense Secretary Leon Panetta, addressing a joint news conference with Morimoto, praised the Association of Southeast Asian Nations for working on a code of conduct for the South China Sea and called for further progress.

    “The last thing we want is to have direct confrontation in the South China Sea with regards to jurisdictional issues,” Panetta said.

    “Those should be resolved peacefully, and they should be resolved pursuant to a code of conduct. And the United States will do whatever we can to work with Japan and others to ensure that that is the approach we take,” he said.

    Deep disputes last month prevented Southeast Asian nations from issuing a customary annual joint communique at talks in Cambodia, holding up progress on reaching a code of conduct with China.

    The code of conduct would aim to set rules to reduce the chances of a spat over fishing, shipping rights or oil and gas exploration tipping into an armed conflict.

    Sáng Lập Đảng

    Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

    Tìm Bài Theo Tháng

    Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt