CHIẾC ÁO BÀ BA IN HÌNH CHỮ HỶ
Mới đầu nghe ba em gọi, tôi tưởng tên em là Muỗi. Tôi ghẹo em: “Muỗi này!Đừng chích anh, đau lắm”. Em trề môi, vẻ không bằng lòng: “Tên em là Muội. Muội là em. Em là Muội”. À ra thế!
Ba Muội, chú Phu, người Quảng Đông. Phu là phú, phú là giàu. Tên chú giàu nhưng chú không giàu. Chú chỉ có chiếc xe hủ tiếu, bán điểm tâm dưới hai tàng me đại thụ, trên vỉa hè, bên hông rạp chớp bóng Định Tường…
Bài diễn thuyết bị ngắt quãng bởi 127 lần vỗ tay
Ghi chép những phát ngôn nổi tiếng của giáo sư Trịnh Cường (Zheng Qiang) – Đại học Chiết Giang (Trung Quốc), với bài nói của ông đã được khán thính giả ngửng lại vỗ tay 127 lần: [Đọc tiếp]
Từ Quốc Hận 30 Tháng Tư Tới Sứ Mạng Chân Chính Của Người Việt Tử Tế
Hiện tượng và hiệu ứng “Ngày 30 Tháng Tư” Năm 1975 tới nay, sau 40 năm ròng rã, vẫn bao hàm nhiều ngộ nhận cần sửa sai và định hướng lại.
I) Những Ngộ Nhận Căn Bản Về Hiện tượng “Ngày 30 Tháng Tư”:
Trước hết, ngày 30 Tháng Tư năm 1975 không phải là ngày vui của toàn dân Việt, dù ông Võ Văn Kiệt có nhận định “…ngày 30 tháng 4, có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn”; dù trong buổi lễ tiếp thu Sài Gòn, Tướng Trần Văn Trà, Chủ tịch Ủy ban Quân quản, đã phát biểu một cách bâng quơ trước mặt Tổng Thống chớp nhoáng Dương Văn Minh: “Trong cuộc chiến đấu lâu dài này không có ai là kẻ thắng, ai là kẻ bại. Toàn quân và toàn dân Việt Nam là người chiến thắng…”; dù cả Đại tướng Võ Nguyên Giáp lần đầu tiên gặp bại tướng Nguyễn Hữu Có cũng đã cầm tay mà nói: “Chào mi, ta với mi lúc trước hai đứa hai chiến tuyến nhưng nay ta đã là hai anh em”.[1] [Đọc tiếp]
Tại Việt Nam: Những hậu quả do tham nhũng giáo dục gây nên
Tham những giáo dục: Hậu quả của nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến người nghèo vì họ không có cơ hội được hưởng sự giáo dục hoặc nếu có thì sẽ là giáo dục kém giá trị, do vậy họ có rất ít cơ hội thoát khỏi đói nghèo…Đó là xã hội Việt Nam dưới thời cai trị của đảng Cộng Sản. Bài dưới đây phỏng vấn Tiến Sĩ Mark Ashwill hiện Giám đốc Điều hành của Capstone Việt Nam [Đọc tiếp]
Giới chức giáo dục Hoa Kỳ tố cáo 21 trường Đại học Hoa Kỳ mạo danh ở Việt Nam
Đây là những trường Đại Học không có giá trị tại Mỹ, những trường này học xong không một hãng nào nhận vào làm việc. Thông thường có người muốn xưng tiến sĩ thì nộp tiền học online sẽ được cấp bằng Tiến Sĩ. Và bằng tốt nghiệp này không có giá trị tại Hoa Kỳ.
Mới đây, dựa trên kết quả của Hội đồng kiểm định các trường Đại học, và trường học độc lập từ Mỹ, Tiến sĩ Mark A.Ashwill, người Mỹ đang làm việc tại Việt Nam, đã nêu đích danh 21 trường Đại học hiện có mặt tại Việt Nam, không được công nhận bởi các cơ quan kiểm định giáo dục có thẩm quyền từ Hoa Kỳ. Hay nói một cách khác, CS Việt Nam đang bị tố cáo dựng nên 21 trường Đại học, mạo danh Đại học Hoa Kỳ để thu tiền bất hợp pháp. [Đọc tiếp]
Hãy vinh danh người lính Việt Nam Cộng Hòa: một bài đáng đọc
Nước mắt anh không rơi trong ngục tù Cộng Sản, nước mắt anh rơi khi anh được trả tự do. Anh bước về, anh đi giữa lòng quê hương. Anh ngỡ ngàng như thức từ cơn mộng. Có thật chăng đất nước Việt Nam, tàn hơn 30 năm chinh chiến và tù đày, để anh có được một đất nước thanh bình điêu tàn hơn thời chiến?
Không biết bắt đầu từ thuở nào có một quy luật hình thành là ở một thể chế chính trị, đều thành lập một lực lượng để bảo vệ mình, lực lượng đó được gọi là quân đội. Quân đội sinh ra từ chế độ và nó cũng vẽ nên những chân dung của chế độ. Chế độ tốt sẽ xây dựng nên một quân đội tốt. Quân đội tốt sẽ không dung dưỡng một chế độ xấu. Từ hơn hai nghìn năm về trước, người lính Việt Nam với chiếc áo trấn thủ, mang gươm giáo ngàn xưa để gồng gánh trên vai những nhiệm vụ giết thù diệt loạn, bảo quốc an dân, giữ gìn cơ nghiệp của tiền nhân. Trải qua bao thăng trầm của đất nước, hình ảnh của người lính thay đổi qua bao thế hệ, nhưng trách nhiệm không hề thay đổi.
Xã hội của lý thuyết “vượn hoá người”
Tuyết Hương
Lời người post: Một bài mang triết lý thấm thía sau khi Cộng Sản chiếm miền Nam của Tuyết Hương. Tuyết Hương mang đầu óc triết học có những suy nghĩ sâu sắc về mặt triết lý. Với Cộng Sản, khai thác cái triết lý cũng đánh gục một số trí thức còn mê muội theo chủ nghĩa “vượn hóa người”… [Đọc tiếp]
Nhìn lại nền Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa: Sự tiếc nuối vô bờ bến… một bài nên đọc để thấy sự phá sản giáo dục của CSVN
Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa là nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng Hòa. Triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng hòa là Nhân bản, Dân tộc, và Khai phóng. Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa nhấn mạnh quyền tự do giáo dục, và cho rằng “nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và miễn phí”, “nền giáo dục đại học được tự trị”, và “những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn”. Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng Hòa gồm tiểu học, trung học, và đại học, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương cho tới địa phương.
Người gốc Việt đầu tiên đoạt giải Oscar
Lễ trao giải Oscar lần thứ 87 đã mang đến nhiều bất ngờ cho người hâm mộ, trong đó, một bất ngờ đặc biệt với người Việt khi Tom Cross – Minh Tâm, nhà làm phim mang hai dòng máu Việt – Mỹ đã giành giải đạo diễn xuất sắc cho bộ phim Whiplash-Khát Vọng Nhịp Điệu. Với giải thưởng trên, Tom Cross đồng thời là người gốc Việt đầu tiên đoạt được giải thưởng điện ảnh cao quý nhất thế giới. [Đọc tiếp]
30 câu nói về chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa tư bản
“Khi bạn thấy một người mập đứng kế một người ốm, không có nghĩa là người mập lấy bớt phần ăn của người ốm. Nhưng đây lại là cách suy nghĩ của chủ nghĩa cộng sản” – Khuyết danh
“Chủ nghĩa tư bản không chia đều sự thịnh vượng, nhưng chủ nghĩa cộng sản lại chia đều sự nghèo khổ.” – Winston Churchill [Đọc tiếp]
Tết Việt Nam, văn hóa Cộng Sản
Lá thư hồi âm chân thật nhất thế kỷ: Tâm thư một Sinh Viên Nhật gửi thế hệ trẻ Việt Nam 3
Một bạn trẻ người Nhật từng du học ở Việt Nam vừa có bài viết gửi giới trẻ Việt Nam khiến dư luận xôn xao. [Đọc tiếp]
Niềm đam mê “thư pháp chữ Việt” của các nghệ sĩ trẻ
Trước đây cứ mỗi dịp xuân về nhiều người lại ngâm mấy câu thơ mang tính luyến tiếc, hoài niệm của thi sĩ Vũ Đình Liên trong bài “Ông Đồ”: [Đọc tiếp]
Năm Ất Mùi 2015 bàn chuyện Dê trong biểu tượng văn hóa…
Ngày 19 tháng 02, 2015, năm nay nhuận, nên tết âm lịch đến muộn hơn mọi năm thường cuối tháng 1 hoặc đầu tháng 2. Năm con tuấn mã Quý Ngọ hiên ngang ra chiến trường đã qua, chú Dê lù lù tiến tới biểu hiện 12 con giáp trong phong tục Việt Nam năm nay gọi là Ấu Mùi (The year of the Goat)…vậy năm Mùi nói đến Dê (Dê năm Ất Mùi xin tạm viết hoa). [Đọc tiếp]
15 ĐIỀU NÊN LÀM NHÂN DỊP TẾT ẤT MÙI 2015 NHẰM BẢO VỆ TIẾNG VIỆT TRONG SÁNG VÀ BẢN CHẤT DÂN TỘC VIỆT
Xử dụng ngôn ngữ Việt Nam trong sáng là tặng mình và trao người những đóa hoa tinh khiết. Duy trì, bảo vệ, phát triển truyền thống dân tộc, không cộng sản – không tầu cộng, là góp phần vào công cuộc bảo vệ Tổ Quốc, chống cộng sản và giặc ngoại xâm Trung cộng [Đọc tiếp]