Luận Ngữ Tân Thư: Thiên Hạ Vốn Vô Phúc
Luận Ngữ Tân Thư là tác phẩm bao gồm (Tạp luận- Tạp bút – Tạp văn – Truyện Ngắn) của Phạm Lưu Vũ, theo tác giả; „Luận Ngữ“ là „đạo „ của các bậc tổ sư, „Tân Thư“ là thân phận của tư tưởng. (Tân Thư = Thân tư). Do Nhà Xuất Bản:Giấy Vụn chịu trách nhiệm xuất bản phát hành với số lượng hạn hẹp (50 quyển). Trang nhà vietquoc.org sẽ lần lượt chọn lọc trích đăng những bài về tư tưởng của tác giả Phạm Lưu Vũ trong tác phẩm Luận Ngữ Tân Thư.Xin giới thiệu đến bạn đọc: Thiên Hạ Vốn Vô Phúc. [Đọc tiếp]
Luận Ngữ Tân Thư: Vạn Thế Sư là hạng Người thừa?
Luận Ngữ Tân Thư là tác phẩm bao gồm Tạp luận, Tạp bút, Tạp văn và Truyện Ngắn của Phạm Lưu Vũ. Theo tác giả, “Luận Ngữ” là “đạo” của các bậc tổ sư, “Tân Thư” (theo tác giả Tân Thư = Thân tư) là thân phận của tư tưởng. Luận Ngữ Tân Thư do Nhà Xuất Bản Giấy Vụn xuất bản với số lượng hạn hẹp (chỉ có 50 quyển). Trang nhà https://www.vietquoc.org sẽ chọn lọc trích đăng những bài về tư tưởng của tác giả Phạm Lưu Vũ trong tác phẩm Luận Ngữ Tân Thư. Xin giới thiệu đến bạn đọc một bài trong tác phẩm này: Vạn Thế Sư, là hạng người thừa?
THIỀN SƯ VÀ CÔ LÁI ĐÒ (triết lý)
Cô lái đò đưa khách qua sông. Đò cập bến cô lái thu tiền từng người, sau hết đến nhà sư, cô lái đò đòi tiền “gấp đôi”. Nhà Sư ngạc nhiên hỏi vì sao? Cô lái mỉm cười: [Đọc tiếp]
Trần Hưng Đạo: Anh Hùng Dân Tộc, Thiên Tài Quân Sự Thế Giới
Nhân ngày tường niệm lần thứ 709 của Đức Thánh Trần Hưng Đạo, xin ghi lại những giòng tưởng nhớ về công ơn to lớn của Ngài đối với tổ quốc Việt Nam, và cũng là một trong 10 danh tướng của thế giới. Nơi Ngài bao nhiêu là bài học cho hậu thế trong công cuộc giữ nước và xâu dựng đất nước. [Đọc tiếp]
Thẩm định lá cờ đại nghĩa dân tộc.
Trong gần 2/3 thế kỷ, đảng CSVN bưng bít sự thật lịch sử, những gì có lợi cho sự thống trị của đảng CSVN thì họ hô hào cổ võ, đánh bóng, rao giảng…Con người sinh ra dưới chế độ CSVN bị che mắt, bịt tai, những sự thật dù có biết cũng không được nói. Học sinh, sinh viên chỉ được học những gì cộng sản cho phép, trí thức chỉ đọc những gì đảng CS cho đọc…con người sống trong chế độ Cộng Sản như con ngựa thồ bịt mắt. Nhưng con ngựa thồ ấy ngày nay đã được mở mắt vì có hệ thống internet, vì phải hội nhập vào thế giới kinh tế thị trường bắt buộc phải tiếp xúc với văn minh thế giới đó là văn minh tôn trọng sự thật. Bài của sinh viên du học Lê Trung Thành ở Đài Loan chứng tỏ anh đã mở mắt dù sinh ra trong một gia đình cộng sản, dù sống và lớn lên dưới mái trường chế độ XHCN…chúng tôi xin đăng bài sau đây của sinh viên Lê Trung Thành để qúy độc giả suy ngẫm…và hy vọng rằng trong hàng ngũ con em của những cán bộ cộng sản Việt Nam có nhiều Lê Trung Thành để đất nước sớm được tự do dân chủ [Đọc tiếp]
Chính Khí Việt – Lý Đông A
Thà làm ma nước Nam không làm vua đấ Bắc, bài thơ Chính Khí Việt của Thái Dịch Lý Đông A
Chính khí Việt [Đọc tiếp]
Ca dao dưới chế độ Cộng Sản Việt Nam
Ca dao là câu hát truyền miệng trong dân gian, không theo một quy luật nhất định; Giáo Sư Dương Quảng Hàm còn nói “những bài ca dao hay đủ sánh được với các bài thơ trong Kinh Thi”. Quả thật, ca dao ở Việt Nam thật phong phú nói lên một triết lý sống thâm sâu, nói lên những nhọc nhằn của nhân sinh quan. Khi đọc ca dao nó dựng lên một hình ảnh của một cuộc sống hiện thực. Trước đây, ca dao nói lên sinh hoạt đồng quê, văn minh nông thôn, văn hóa tình tự yêu đương đôi lứa. Từ khi CSVN đặt nền cai tri khắc nghiệt, người dân phải cúi đầu cam chịu, tuy nhiên những câu ca dao than oán truyền miệng cũng đủ nói lên sự ta thán,oán hờn của dân gian đối với một chế độ cai trị độc tài tàn bạo.Trong lịch sử Việt Nam, chưa lúc nào có những lời than oán trong dân gian nhiều bằng “ca dao dưới chế độ CSVN”…. [Đọc tiếp]
Mười thang thuốc chữa bệnh cho dân tộc Việt
Cụ Phan Bội Châu tự Sào Nam sinh năm 1867, cụ là nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ thứ 19, đánh đuổi thực dân Pháp dành độc lập. Cụ bôn ba qua Trung Quốc rồi Nhật Bản, thành lập Phong Trào Đông Du để đưa thanh niên du học, sau này cụ thành lập Việt Nam Quang Phục Hội. Cụ bị Pháp bắt tháng 6/1925 tại Thượng Hải và sau đó áp tải về Việt Nam, bị Pháp xử án tử hình, rồi bị nhân dân phản đối, nên giảm án khỏi tội tử hình và đày đi an trí tại Bến Ngự, Huế. Khi Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập 25-12-1927, một năm sau đó vào tháng 10 năm 1928, VNQDĐ cử đại diện mời cụ vào Chủ Tịch Danh Dự của VNQDĐ, cụ vui vẻ nhận lời. Cụ Phan Bội Châu mất năm 1940. Cụ Phan là một nhà chí sĩ cách mạng, một văn hào đã để lại cho đời sau những tư tưởng, những lời khuyên vô cùng qúy giá cho dân tộc. Dưới đây là bài “MƯỜI THANG THUỐC CHỮA BỆNH CHO DÂN TỘC VIỆT”…… [Đọc tiếp]
Văn Tế Các Tiên Liệt VNQDĐ (1932)
Sau khi ông mất một vài nắm, nơi nơi đều làm lễ tưởng nhới nhà cách mạng Nguyễn Thái Học và 12 liệt sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng đền nợ nước ngày 17-06-1930, đó là ngày TANG YÊN BÁI của dân tộc. Vào năm 1932, sinh viên học sinh Huế tổ chức lễ truy điệu Nguyễn Thái Học và các nhà cách mạng VNQDĐ đọc bài “Văn tế các Tiên liệt Việt Nam Quốc Dân Đảng” sau đây do cụ Phan Bội Châu trước tác vào năm 1932. [Đọc tiếp]
Văn Tế Nguyễn Thái Học và Cô Giang
Cụ Phan Bội Châu bị Pháp giam lỏng tại Huế, nhưng vẫn nhận làm đảng trưởng danh dự Việt Nam Quốc Dân Đảng, sau khi cụ nghe 13 nhà Lãnh Đạo VNQDĐ bị lên đoạn đầu đài đền nợ nước, rồi kế đó Cô Nguyễn Thị Giang tự tử theo người yêu. Tại nhà giam Bến Ngự Huế cụ cảm khái Văn Tế Nguyễn Thái Học và Cô Giang… [Đọc tiếp]
Nghệ Thuật Sống Hạnh Phúc
Đạt Lai Lạt Ma
Giá trị nội tâm
Muốn được hài lòng, sung sướng, nhiều người làm đủ cách để chiếm hữu được tất cả những gì họ ưa thích hay thèm muốn. Đức Đạt Lai Lạt Ma cũng như các tu sĩ Phật Giáo khác cho quan niệm này là sai lầm. Sau khi đạt được ham muốn này thì tâm ta lại khởi lên ham muốn khác, lại phải chạy theo nó, và hầu như không bao giờ ta thấy đủ. Cho tới khi chúng ta gặp phải những ham muốn mà mình không thể thỏa mãn… [Đọc tiếp]
Đôi giòng suy tư khi đọc Nguyễn Thái Học của Nhượng Tống
Khi đọc xong sách “Nguyễn Thái Học – Việt Nam Quốc Dân Đảng” của Nhượng Tống, một cuốn sử sống của một thời đại lịch sử hào hùng dân tộc. Người đọc ai không ngậm ngùi thương tiếc trước sự hy sinh cao cả của những tâm hồn yêu nước trong sáng vĩ đại ấy. Bài “Đôi Giòng Suy Tư Khi Đọc Sách Nguyễn Thái Học” của anh Lê Thành Nhân nói lên tâm trạng của chính mình đối với người yêu đất nước.
Quý vị bấm vào đây để nghe lời đọc bài nay – toàn bộ bài văn thì bấm vào [Đọc Tiếp]