Tủ Sách

Mối tình đêm trước khởi nghĩa của Việt Nam Quốc Dân Đảng (Phần cuối)

Tinh thần Yên Báy vẫn sống mãi trong lòng dân tộc, người trong nước bây giờ đang muốn khai quật những bí ẩn lịch sử để soi sáng sự thật. Truyện ký của nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế đi tìm thân nhân của đảng trưởng Việt Nam Quốc Dân Đảng Nguyễn Thái Học để viết về nhà cách mạng, anh hùng của dân tộc. [Đọc tiếp]

Mối tình đêm trước Tổng Khởi Nghĩa VNQDĐ (Phần một)

Hình minh họa (chân dung Nguyễn Thái Học)

Tinh thần Yên Báy vẫn sống mãi trong lòng dân tộc, người trong nước bây giờ đang muốn khai quật những bí ẩn lịch sử để soi sáng sự thật. Truyện ký của nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế đi tìm thân nhân của đảng trưởng Việt Nam Quốc Dân Đảng Nguyễn Thái Học để viết về thân thế của một nhà cách mạng, một anh hùng dân tộc cận đại. [Đọc tiếp]

Năm Quý Mão nói chuyện mèo…

Tết âm lịch 2023, người Việt Nam gọi là tết ta, trong những năm qua có nhiều dư luận cho rằng nên bỏ tết ta chỉ làm tết tây nhưng không thành. Tết ta vẫn là ngày truyền thống dân tộc, ở khắp nơi người Việt tưng bừng tổ chức đón tết lớn hơn tết dương lịch nhiều. Chợ hoa các thành phố khoe sắc mai vàng, đào đỏ, cúc tím… trong nước có những chậu hoa kiểng giá đến 100,000 USD. Ngày mồng một Tết Quý Mão năm nay rơi vào Chủ Nhật ngày 22 tháng 1 năm 2023. 

Theo sách tử vi, Quý Mão là tuổi tốt đẹp cho cả nam lẫn nữ. Những ai mạng tuổi Quý Mão đều dễ thành công trong sự nghiệp. Phần lớn họ đều là người thông minh, sáng tạo, dễ gặp may mắn, đường đời hay có quý nhân phù trợ…

Cứ trong vòng 60 năm sẽ có 5 tuổi Mão mỗi tuổi mão cách nhau 12 năm xoay vòng 12 con giáp. Đó là Ất Mão, Đinh Mão, Kỷ Mão, Tân Mão và Quý Mão. Như vậy Quý Mão là cuối cùng của chu kỳ của tuổi Mão trong 60 năm. Năm nay đúng vào chu kỳ đó, ai sinh con năm này rất quý. Một bài thơ của người xưa đã mô tả những cái tốt của tuổi Quý Mão như sau: [Đọc tiếp]

Phỏng Vấn Tác Giả Cuốn ‘Cuộc Đảo Chính của Trung Quốc’: Làm Sao để Giúp Chấm Dứt Sự Cai Trị của Trung Cộng, Mang Lại Dân Chủ cho Trung Hoa

Thiên An Môn trong cảnh biến loạn (hình minh họa)

“Cả ông và tôi đều biết”, ông Lý Khắc Cường trả lời… “Gạo sắp chín thành cơm rồi”. Câu nói giản dị đó, nói bằng một giọng trầm, nghe như sấm nổ bên tai ông Uông Dương.

“Quả thật là như vậy,” ông Uông trả lời. Đó là tất cả những gì ông ấy cần nói. Cụm từ tưởng như vô thưởng vô phạt “gạo đã thành cơm” lại là một mật mã được thống nhất giữa họ để tiến hành một kế hoạch dự phòng táo bạo mà họ đã vạch ra suốt vài năm qua. Những người này nhận ra rằng sự suy thoái kinh tế Trung Cộng đang sinh sản trong môi trường bị nhiễm độc bởi một loạt các vấn đề thâm căn cố đế về chính trị đàn áp, xã hội và đạo đức. Và những vấn đề này đến một lúc nào đó sẽ tương tác để gây ra khủng hoảng. Từ lâu, họ đã quyết tâm sẵn sàng chờ đợi thời cơ để lật đổ Tập Cận Bình. Chính sách của Tập khiến nước Tàu bị mắc kẹt trong ngõ bí, mà chỉ có duy nhất một con đường thoát là lật đổ Tập Cận Bình. Giấc mơ Trung Hoa của Tập mà khi thức giấc thì đó là một cơn ác mộng. [Đọc tiếp]

Từ điển hỏi ngã tiếng Việt

        HỎI NGÃ CHÁNH TẢ TỰ VỊ
   TẠP CHÍ DÂN VĂN
         HIỆU ĐÍNH & PHÁT HÀNH
          

– A –

  — chỉ người đàn bà,  ả đào, cô ả, êm ả, oi ả, óng ả, Ả-Rập.

Ải — tiếng hét của kép hát ải ải! — chỗ qua lại ở biên giới ải quan, biên ải, cửa ải, dây ải, tự ải (thắt cổ  tự tử)

Ảm — tối tăm ảm đạm.

Ảng — cái chậu lớn, ảng đựng nuớc.

Ảnh — ám ảnh, ảo ảnh, hình ảnh, màn ảnh, nhiếp ảnh, tranh ảnh, ảnh huởng; — anh ấy ảnh đã đi  rồi.

Ảo — mập mờ, nhu thật ảo ảnh, ảo giác, ảo mộng, ảo thuật, ảo tuởng, ảo vọng, huyền ảo;— buồn phiền ảo não.

Ẵm — bế , bồng trên tay con còn ẵm ngửa.

Ẳng — tiếng chó con kêu, chó con kêu ẳng ẳng.

Ẩm — ẩm độ, ẩm mốc, ẩm thấp, ẩm uớt, âm ẩm, ẩm thực, độc ẩm, đối ẩm, ê ẩm, ế ẩm.

Ẩn — trốn, lánh đi , giấu ẩn cư, ẩn danh, ẩn dật, ẩn hiện, ẩn náu, ẩn nấp, ẩn nhẫn, ẩn sĩ, ẩn số, ẩn tình, ẩn ý, bí ẩn, trú ẩn.

Ẩu — mửa ẩu thổ,  thuợng ẩu hạ tả ; — không cẩn thận làm ăn ẩu tả, nói ẩu quá; — đánh lộn ẩu đả. [Đọc tiếp]

Bên Giòng Lịch Sử 1940–1965 Hồi Ký Lm. Cao Văn Luận: Chương 44 & 45 (Hết)

Trong giòng Lịch Sử Cận Đại của Việt Nam, vì lý do chính trị thay đổi thường xuyên nên sự kiện ghi lại cũng không được trung thực. Trang nhà https://www.vietquoc.org nhận thấy cuốn “Bên Giòng Lịch Sử 1940-1965” của Linh Mục Cao Văn Luận, Viện Trưởng Viện Đại Học Huế, mang nhiều tính khách quan, vậy xin độc giả đọc từ đầu đến cuối để có cái nhìn trung thực về lịch sử.  Sau đây là hai chương cuối 44 & 45:

[Bấm chuột vào đây để đọc chương trước] [Đọc tiếp]

Bên Giòng Lịch Sử 1940–1965 Hồi Ký Lm. Cao Văn Luận: Chương 38 & 39

Trong giòng Lịch Sử Cận Đại của Việt Nam, vì lý do chính trị thay đổi thường xuyên nên sự kiện ghi lại cũng không được trung thực. Trang nhà https://www.vietquoc.org nhận thấy cuốn “Bên Giòng Lịch Sử 1940-1965” của Linh Mục Cao Văn Luận, Viện Trưởng Viện Đại Học Huế, mang nhiều tính khách quan, vậy xin độc giả đọc từ đầu đến cuối để có cái nhìn trung thực về lịch sử.  Sau đây là Chương 38 & 39:

[Bấm chuột vào đây để đọc chương trước] [Đọc tiếp]

Bên Giòng Lịch Sử 1940–1965 Hồi Ký Lm. Cao Văn Luận: Chương 36 & 37

Trong giòng Lịch Sử Cận Đại của Việt Nam, vì lý do chính trị thay đổi thường xuyên nên sự kiện ghi lại cũng không được trung thực. Trang nhà https://www.vietquoc.org nhận thấy cuốn “Bên Giòng Lịch Sử 1940-1965” của Linh Mục Cao Văn Luận, Viện Trưởng Viện Đại Học Huế, mang nhiều tính khách quan, vậy xin độc giả đọc từ đầu đến cuối để có cái nhìn trung thực về lịch sử.  Sau đây là Chương 36 & 37:

[Bấm chuột vào đây để đọc chương trước]

[Đọc tiếp]

Bên Giòng Lịch Sử 1940–1965 Hồi Ký Lm. Cao Văn Luận: Chương 34 & 35

Trong giòng Lịch Sử Cận Đại của Việt Nam, vì lý do chính trị thay đổi thường xuyên nên sự kiện ghi lại cũng không được trung thực. Trang nhà https://www.vietquoc.org nhận thấy cuốn “Bên Giòng Lịch Sử 1940-1965” của Linh Mục Cao Văn Luận, Viện Trưởng Viện Đại Học Huế, mang nhiều tính khách quan, vậy xin độc giả đọc từ đầu đến cuối để có cái nhìn trung thực về lịch sử.  Sau đây là Chương 34 & 35:

[Bấm chuột vào đây để đọc chương trước]

[Đọc tiếp]

Bên Giòng Lịch Sử 1940–1965 Hồi Ký Lm. Cao Văn Luận: Chương 32 & 33

Trong giòng Lịch Sử Cận Đại của Việt Nam, vì lý do chính trị thay đổi thường xuyên nên sự kiện ghi lại cũng không được trung thực. Trang nhà https://www.vietquoc.org nhận thấy cuốn “Bên Giòng Lịch Sử 1940-1965” của Linh Mục Cao Văn Luận, Viện Trưởng Viện Đại Học Huế, mang nhiều tính khách quan, vậy xin độc giả đọc từ đầu đến cuối để có cái nhìn trung thực về lịch sử.  Sau đây là Chương 32 & 33

[Bấm chuột vào đây để đọc chương trước]

[Đọc tiếp]

Bên Giòng Lịch Sử 1940–1965 Hồi Ký Lm. Cao Văn Luận: Chương 30 & 31

Trong giòng Lịch Sử Cận Đại của Việt Nam, vì lý do chính trị thay đổi thường xuyên nên sự kiện ghi lại cũng không được trung thực. Trang nhà https://www.vietquoc.org nhận thấy cuốn “Bên Giòng Lịch Sử 1940-1965” của Linh Mục Cao Văn Luận, Viện Trưởng Viện Đại Học Huế, mang nhiều tính khách quan, vậy xin độc giả đọc từ đầu đến cuối để có cái nhìn trung thực về lịch sử.  Sau đây là Chương 30 và 31

[Bấm chuột vào đây để đọc chương trước]

[Đọc tiếp]

Bên Giòng Lịch Sử 1940–1965 Hồi Ký Lm. Cao Văn Luận: Chương 28 & 29

Trong giòng Lịch Sử Cận Đại của Việt Nam, vì lý do chính trị thay đổi thường xuyên nên sự kiện ghi lại cũng không được trung thực. Trang nhà https://www.vietquoc.org nhận thấy cuốn “Bên Giòng Lịch Sử 1940-1965” của Linh Mục Cao Văn Luận, Viện Trưởng Viện Đại Học Huế, mang nhiều tính khách quan, vậy xin độc giả đọc từ đầu đến cuối để có cái nhìn trung thực về lịch sử.  Sau đây là Chương 28 & 29

[Bấm chuột vào đây để đọc chương trước] [Đọc tiếp]

Bên Giòng Lịch Sử 1940–1965 Hồi Ký Lm. Cao Văn Luận: Chương 26 & 27

Trong giòng Lịch Sử Cận Đại của Việt Nam, vì lý do chính trị thay đổi thường xuyên nên sự kiện ghi lại cũng không được trung thực. Trang nhà https://www.vietquoc.org nhận thấy cuốn “Bên Giòng Lịch Sử 1940-1965” của Linh Mục Cao Văn Luận, Viện Trưởng Viện Đại Học Huế, mang nhiều tính khách quan, vậy xin độc giả đọc từ đầu đến cuối để có cái nhìn trung thực về lịch sử.  Sau đây là Chương 26 & 27

[Bấm chuột vào đây để đọc chương trước] [Đọc tiếp]

Bên Giòng Lịch Sử 1940–1965 Hồi Ký Lm. Cao Văn Luận: Chương 24 & 25

Trong giòng Lịch Sử Cận Đại của Việt Nam, vì lý do chính trị thay đổi thường xuyên nên sự kiện ghi lại cũng không được trung thực. Trang nhà https://www.vietquoc.org nhận thấy cuốn “Bên Giòng Lịch Sử 1940-1965” của Linh Mục Cao Văn Luận, Viện Trưởng Viện Đại Học Huế, mang nhiều tính khách quan, vậy xin độc giả đọc từ đầu đến cuối để có cái nhìn trung thực về lịch sử.  Sau đây là Chương 24 & 25

[Bấm chuột vào đây để đọc chương trước]

[Đọc tiếp]

Bên Giòng Lịch Sử 1940–1965 Hồi Ký Lm. Cao Văn Luận: Chương 22 & 23

Trong giòng Lịch Sử Cận Đại của Việt Nam, vì lý do chính trị thay đổi thường xuyên nên sự kiện ghi lại cũng không được trung thực. Trang nhà https://www.vietquoc.org nhận thấy cuốn “Bên Giòng Lịch Sử 1940-1965” của Linh Mục Cao Văn Luận, Viện Trưởng Viện Đại Học Huế, mang nhiều tính khách quan, vậy xin độc giả đọc từ đầu đến cuối để có cái nhìn trung thực về lịch sử.  Sau đây là Chương 22 & 23

[Bấm chuột vào đây để đọc chương trước]

[Đọc tiếp]

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt