Tự Do-Nhân Quyền

Hiệu ứng Trương Duy Nhất

Vài tháng trước, một người từng tham gia những hoạt động không được chính quyền Việt Nam ưu ái như biểu tình, kiến nghị, đồng thời là tác giả của một số bài viết thẳng thắn về những đề tài nhạy cảm đăng trên blog cá nhân, chia sẻ với tôi rằng cho đến nay ông vẫn an toàn và sự an toàn đó có ý nghĩa lớn, vì nó giúp những người khác bớt sợ hơn. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Công an Trung Quốc đánh chết một nhà sư danh tiếng Tây Tạng

Theo hãng tin Asia News hôm qua 20/12/2013, thi thể đầy thương tích của nhà sư Tây Tạng Jamyang Geshe Ngawang – một người rất được cộng đồng yêu mến – đã được trả lại gia đình. Nhân viên an ninh Trung Quốc đe dọa tính mạng thân nhân của nhà sư Tây Tạng để buộc họ phải im lặng. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Nữ thần Tự do dẫn đường cho Trung Quốc ?

Paris do dự cho Trung Quốc mượn bức tranh nổi tiếng “La Liberté guidant le peuple”, biểu tượng của nền Cộng Hòa Pháp và Dân chủ của danh họa Eugène Delacroix. Bộ Ngoại giao Pháp thì muốn. Bộ Văn hóa thì không. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Việt Nam trong danh sách 5 chế độ cầm tù nhà báo nhiều nhất trên thế giới

Trong bản báo cáo thường niên công bố vào hôm nay, 18/12/2013, Ủy ban Bảo vệ Nhà báo CPJ – Committee to Protect Journalists – đã báo động về sự kiện năm 2013 sắp kết thúc là « Năm tệ hại thứ hai trên bình diện nhà báo bị cầm tù” trên thế giới. Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục là cai ngục sừng sỏ nhất hành tinh, sát theo sau là Iran và Trung Quốc. Điểm đáng buồn là Việt Nam lại bám sát các nước trên, nằm trong danh sách năm nước có nhiều nhà báo bị tù nhất. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Kim Jong Un tử hình ông dượng Jang Song Theak tại toà án đặc biệt

Bắc Triều Tiên đã xử tử ông Jang Song Thaek, dượng của nhà lãnh đạo Kim Jong Un, người cho đến gần đây được coi là một trong những cố vấn hàng đầu của Kim Jong Un. Jang là chồng bà cô ruột chú Ủn, tin mới nhất – Cháu Ủn giết dượng nhưng không giết cô. Cuộc thanh trừng được xem như “dã man”, chú Ủn còn trẻ mà ác chắc thế giới này còn nhiều rắc rối. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Nhiều dân biểu Mỹ đề nghị John Kerry nêu vấn đề nhân quyền với Việt Nam

Trước chuyến công du tới Hà Nội vào cuối tuần này của Ngoại trưởng Hoa Kỳ, hôm 12/12/2013, các dân biểu Hoa Kỳ kêu gọi ông John Kerry phải nêu vấn đề nhân quyền tại Việt Nam. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sài Gòn: Máu đã đổ trong ngày Quốc tế Nhân quyền

Nhà nước Việt Nam mới trúng tuyển vào Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc…mà ngày Nhân Quyền Quốc Tế 12/12 nhà nước Việt Nam  liên tục vi phạm nhân quyền. Có phải chăng đây là sự thách thức đối với Liên Hiệp Quốc. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Các nhà ngoại giao phương Tây kêu gọi Việt Nam tôn trọng nhân quyền

Các nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ, Đức và Anh tại Hà Nội đã lên tiếng thúc giục Việt Nam cải thiện thành tích nhân quyền và không hạn chế các quyền tự do của người dân. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Ngày đám tang của Nelson Mandela đôi giòng ghi nhớ…

Ông Nelson Mandela một biểu tượng đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền đã đem đến cho dân tộc Nam Phi một cuộc sống công bằng tự do dân chủ. Ông là biểu tượng của thời đại, Ông qua đời dân tộc Nam Phi mất một nhà lãnh đạo kiệt xuất và thế giới ngưỡng mộ vì tinh thần đấu tranh nhân bản. Sự đấu tranh kiên cường, bền bĩ của ông Mandela là tấm gương cho những dân tộc đang đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền dưới sự cai trị độc tài. Hôm nay, 12/12/2013 ngày tiễn đưa linh cửu của ông về bên kia thế giới, đoạn phim dưới đây ghi lại cuộc đời đấu tranh của ông:

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Giải Nobel Hoà Bình và giá trị đích thực của nó (Phần 2)

Lê Thành Nhân @ https://www.vietquoc.org

Hằng năm vào ngày 10/12 tại thủ đô Olso, Nauy có phát giải thưởng Nobel Hoà Bình cho những tổ chức, cá nhân nào đã đóng góp cho nền hoà bình của nhân loại. Nhân dịp phát giải thưởng Nobel Hoà Bình năm 2013 chúng ta thử tìm giá trị đích thực của giải thưởng cao qúy này qua bài “Giải Nobel Hoà Bình và giá trị đích thực của nó” (phần 2 – tiếp theo và hết)”  [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Giải Nobel Hoà Bình và giá trị đích thực của nó (phần 1)

Lê Thành Nhân @ https://www.vietquoc.org

Hằng năm vào ngày 10/12 tại thủ đô Olso, Nauy có phát giải thưởng Nobel Hoà Bình cho những tổ chức, cá nhân nào đã đóng góp cho nền hoà bình của nhân loại. Nhân dịp phát giải thưởng Nobel Hoà Bình năm 2013 chúng ta thử tìm giá trị đích thực của giải thưởng cao qúy này qua bài “Giải Nobel Hoà Bình và giá trị đích thực của nó”  (phần 1)”  [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Nelson Mandela: Tám Bài Học về Thuật Lãnh Đạo

Nelson Mandela (1918-2014)

Nelson Mandela chỉ cảm thấy thoải mái khi ở gần trẻ con, và ta có thể nói rằng sự mất mát lớn nhất mà ông phải chịu trong 27 năm tù là không được nghe tiếng khóc của trẻ con hay được cầm lấy tay chúng. Tháng vừa rồi, khi tôi đến thăm Mandela tại Johannesburg, tôi gặp một Mandela chậm chạp hơn, gầy yếu hơn-hành động tự nhiên đầu tiên của ông là dang tay ôm hai đứa con trai của tôi vào lòng. Chỉ trong giây lát chúng cũng quấn quít lấy ông lão đang thân mật hỏi han chúng ăn gì vào buổi sáng và thích môn thể thao nào nhất. Trong lúc chúng tôi chuyện trò, Mandela ôm lấy con trai tôi, bé Gabriel. Cháu có cái tên đệm khá rắc rối là Rolihlahla. Cái tên này cũng là tên cúng cơm thật sự của Mandela. Ông kể cho Gabriel sự tích cái tên đó, và ý nghĩa của nó trong tiếng Xhosa[1]là “kéo cành cây xuống” nhưng ý nghĩa thực sự của nó là “kẻ gây rối.”LGT. Nelson Rolihlahla Mandela là cựu tổng thống Nam Phi và cũng là vị tổng thống đầu tiên được toàn quốc Nam Phi kể cả người Nam Phi da trắng và da đen bầu ra. Sinh năm 1918, năm nay 93 tuổi, Mandela đã trải qua một thời gian dài đấu tranh bằng phương pháp bạo lực vũ trang để chấm dứt chế độ phân chủng tại Nam Phi. Vì những hoạt động này ông đã bị kết án tù chung thân và phải chịu sự giam cầm trong suốt 27 năm tại những nhà tù hắc ám nhất của Nam Phi. Sau này Mandela thay đổi chiến lược tiến hành đấu tranh bất bạo động và được trả tự do năm 1990. Trong cuộc bầu cử đa đảng và đa chủng đầu tiên năm 1994, đảng ANC của Mandela đã giành thắng lợi, và ông trở thành vị tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử của nước Nam Phi. Mandela nhận được hơn 250 huy chương và giải thưởng cho những hoạt động của ông, kể cả giải Nobel Hòa bình năm 1993. Richard Stengel là nhà văn và ký giả đã cộng tác với Mandela để viết cuốn tiểu sử tự bạch”Bước Đường Tự Do” của Mandela. Bài viết này được đăng trên Tạp chí Time, số ra ngày 9 tháng Bảy, năm 2008, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật thứ 90 của Mandela (hôm nay đăng để tưởng nhớ Mandela đã vĩnh viễn ra đi ở tuổi 95) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Nelson Mandela qua đời ở tuổi 95

Ông Nelson Mandela nhà đấu tranh nhân quyền và độc lập cho dân tộc Nam Phi đã qua đời hôm nay, Thứ Năm ngày 05/12/2013, hưởng thọ 95 tuổi. Cả thế giới đều thương tiếc tinh thần đấu tranh kiên trì không mệt mõi của ông cho nhân quyền và dân chủ. Trước cái chết củ Nelson Mandela các nhà lãnh đạo các quốc gia trên thế giới đều thương tiếc và ngưỡng một tấn gương hy sinh của ông đối với dân tộc Nam Phi nói riêng và loài người nói chung. Dưới đây là đoạn Audio ngắn nói về cuộc đời hoạt động của ông Nelson Madela:

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Báo cáo viên LHQ kêu gọi tự do ngôn luận ở Việt Nam

Sau chuyến đi Việt Nam từ ngày 18 đến 29/11, bà Farida Shaheed, báo cáo viên đặc biệt của Liên Hiệp Quốc về quyền văn hóa đã kêu gọi Hà Nội cho người dân có thêm không gian để bày tỏ chính kiến. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Quốc Hội cộng sản Việt Nam “nhất trí cao” thông qua hiến pháp độc tài toàn trị lúc 9:53 phút sáng ngày 28/11/2013

Chẳng ai ngạc nhiên khi đầu năm 2013, nhà nước cộng sản Việt Nam ra thông báo “đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến Phàp 1992” lúc đó trang nhà Việt Quốc đã có bài “Lấy Ý Kiến Sửa Đổi Hiến Pháp 1992 của csVN một âm mưu chính trị”. Hôm nay, 28/11/2013 khóa họp quốc hội CSVN đã thông qua bản sửa đổi hiến pháp – Quả nhiên không có gì thay đổi, chỉ trao quyền trong nội bộ cộng sản Việt Nam từ Ba Dũng qua Tư Sang. Đối với quần chúng, hiến pháp này mang tên của “vũ như cẩn” (vẫn như cũ) – vẫn độc tài toàn trị với điều 4 hiến pháp CHXHCNVN… [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt