Human Right Watch tố cáo: Nhân quyền ở Việt Nam 2014 vẫn ở mức báo động
Trong báo cáo về tình hình nhân quyền thế giới 2015, được công bố hôm nay, 29/01/2015, tổ chức nhân quyền của Mỹ Human Rights Watch cho rằng tình hình nhân quyền ở Việt Nam trong năm 2014 “vẫn ở mức báo động”. Dù con số các nhà hoạt động và các blogger bị bắt có ít hơn so với năm 2013, nhưng lực lượng an ninh gia tăng sách nhiễu và đe dọa những người chỉ trích chính phủ dưới nhiều hình thức.
Human Right Watch phản đối Việt Nam dùng côn đồ trấn áp người dân
Nhà cầm quyền Việt Nam phải trả lời câu hỏi có phải đang áp dụng chính sách cho công an sử dụng côn đồ tấn công người dân hay không.
NAH Son Nguyen – chống VC: Thư gửi người Việt Nam
Thư gửi người Việt Nam:
Trước tiên, tôi xin lỗi công chúng vì những lời bài hát và nội dung bài hát phàm phu tục tử. Tuy nhiên tôi mong mọi người hiểu rằng đó là cách chúng tôi thu hút sự chú ý của giới trẻ, để rồi sau đó nói lên sự thật cho họ nghe. Tiếng chửi thề cũng là một phần trong đời sống của nhiều người, và RAP là một dạng văn học hiện thực. Đừng đánh giá sự việc chỉ qua bề nổi của nó. [Đọc tiếp]
Đối thoại chính trị, an ninh, quốc phòng Việt-Mỹ lần thứ 7
Phụ tá Ngoại Trưởng Hoa Kỳ đặc trách về chính trị và quân sự Puneet Talwar đang có mặt tại Việt Nam trong chuyến công du 2 nước ASEAN, khởi sự từ ngày hôm 22 tháng 1 năm 2015. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ loan báo tin này vào chiều hôm thứ Tư 21/1/2015, và cho hay ông Talwar dẫn đầu phái đoàn Hoa Kỳ đến Việt Nam dự cuộc Đối thoại chính trị, an ninh, quốc phòng lần thứ 7 với Việt Nam. [Đọc tiếp]
Sự dũng cảm đã chiến thắng
Dũng khí của một luật sư trẻ
Liên đoàn Luật sư Việt Nam vừa chính thức thông báo Luật sư Võ An Đôn hoàn toàn không có sai phạm gì trong công văn tố cáo của ba cơ quan tố tụng thành phố Tuy Hòa để yêu cầu rút thẻ hành nghể của ông. Kết luận này cho thấy dũng khí của một luật sư trẻ tranh đấu cho công lý đã thắng trước các thể lực muốn trù dập ông. (bầm vào nghe Audio dưới đây)
[Đọc tiếp]
Tình hình nội bộ “đảng ta” (csVN) diễn biến khá phức tạp
Giáo hoàng sẵn sàng gặp đức Đạt Lai Lạt Ma
Đức Giáo hoàng Phanxicô ngày 19/01/2015 mở ra khả năng gặp gỡ Đạt Lai Lạt Ma, bác bỏ việc Ngài từ chối tiếp nhà lãnh đạo tinh thần Tây Tạng hồi tháng 12 “vì sợ Trung Quốc”. “Thông lệ trong nghi thức lễ tân của Ban thư ký Tòa Thánh không có việc đón tiếp các nguyên thủ quốc gia hay các nhân vật cao cấp khi họ đến Roma tham dự một hội nghị quốc tế “. Đức Giáo hoàng đã tuyên bố với các nhà báo đi cùng chuyến bay đến Manila như trên.
Ai đã giật băng tang trên vòng hoa người chết?
Chuyện này xẩy ra khi nhà văn Bùi Ngọc Tấn tác giả “Chuyện Kể năm 2000” nằm xuống. Đây là một tệ hại chưa từng có đối với một kẻ tự xưng là “chính quyền” đối xử bất chính với một nhà văn nằm xuống…vì nhà văn đó đã viết lên sự thật của xã hội dưới sự cai trị của người Cộng sản Việt Nam. [Đọc tiếp]
Cộng Sản Việt Nam ra kế hoạch tổng đánh phá cộng đồng người Việt hải ngoại như thế nào?
Đúng theo những gì chúng ta biết qua Nghị Quyết 36 của Bộ Chính Trị Đảng csVN nhằm phá hoại Cộng Đồng Việt Nam tại hải ngoại, song song với những vụ đàn áp trong quốc nội, ĐCSVN ra lệnh cán bộ nằm vùng trong các cộng đồng, cán bộ tại các tòa đại sứ, lãnh sự quán VC tổng thi hành NQ 36 nhằm mục tiêu: [Đọc tiếp]
Làm Thế Nào Để Nhận Diện Sư Quốc Doanh
Là Phật tử chân chính phải nên đọc, cần đọc….
Cũng nên nhắc lại trước 1975, Việt Cộng (VC) đã thành công trong việc gài cấy Đặc sứ Cộng sản trong các chùa chiền ở miền Nam, để điều khiển, và gây chia rẽ trong giáo hội Phật Giáo Miền Nam. Xách động Phật tử miền Nam Việt Nam chống đối chính quyền đương thời. VC đã thành công trong việc lợi dụng lòng tin của người Phật tử để mưu cầu thế lực chính trị của họ. [Đọc tiếp]
Thông điệp 2015 của Trần Đại Quang: Trấn áp dân oan khiếu kiện, công nhân đình công và những ai nói xấu lãnh đạo thuần phục Bắc Kinh
SỰ ĐÁNG SỢ CỦA NƯỚC MỸ
(Đây là phần lược dịch bài nói chuyện với các sĩ quan không quân của ông Lưu Á Châu, hiện đang là Chính Uỷ quân đội Không quân của Quân khu Bắc Kinh, Trung Quốc) [Đọc tiếp]
Học viên Pháp Luân Công Việt Nam “chết trong tù”
Pháp Luân Công vẫn chưa được công nhận chính thức ở Việt Nam. Học viên Pháp Luân Công Vũ Hồng Tố đã qua đời khi thực hiện án tù 5 năm vì tội “Gây rối trật tự công cộng”, theo gia đình ông. Thân nhân ông Tố xác nhận với BBC ông qua đời hôm 15 Âm lịch, tức thứ Bảy tuần trước, và gia đình đã tổ chức tang lễ cho ông. Ông Tố, cựu giáo viên, cùng ba người nhận theo Pháp Luân Công khác, đã bị bắt hồi tháng Hai năm nay khi mang búa ra lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội với ý định đập phá.
Họ cũng có kế hoạch phá hoại một số địa chỉ nổi tiếng ở Hà Nội.
Người bị cho là cầm đầu, ông Nguyễn Doãn Kiên, đã bị tòa án Hà Nội tuyên án sáu năm tù vì tội “Gây rối trật tự công cộng” theo Điều 245 Bộ Luật Hình sự.
Bị tuyên án vì cùng tội danh với ông Kiên trong phiên sơ thẩm ngày 27/3, các ông Vũ Hồng Tố nhận 5 năm tù, Nguyễn Văn Kiểm 4 năm tù và Trịnh Kim Khánh 4 năm tù. [Đọc tiếp]
Nhà nước cộng sản Việt Nam: ‘bắt blogger thay vì chặn Internet’
Theo bản tin này không chính xác hoàn toàn, nhà nước cộng sản Việt Nam bắt bloggers và chận Internet mới đúng (không phải tự do Internet, bằng chứng rất nhiều website về tự do, nhân quyền và các tổ chức đấu tranh đều bị chận tại Việt Nam, muốn vào phải vượt tường lửa. Việt Nam không đủ khả năng chận đường Internet như Trung Cộng thì đúng hơn)
[Đọc tiếp]
CPJ: Việt Nam đứng thứ 5 về bỏ tù nhà báo
Tổ chức Bảo vệ Ký giả (CPJ) xếp Việt Nam vào thứ năm trong danh sách các nước cầm tù nhiều nhà báo nhất năm 2014, với 16 người hiện đang bị giam giữ. Đứng đầu danh sách vẫn là Trung Quốc, với 44 người (như vậy tính theo tỷ lệ thì Việt Nam đứng đầu về việc bỏ tù nhà báo. Trung Quốc 1,3 tỉ người bỏ tù 44 so với Việt Nam 90 triệu dân bỏ tù 16)
Tổng cộng trong cả năm 2014, trên thế giới có 220 nhà báo bị bỏ tù, tăng chín người so với năm trước đó. Đây là con số nhiều thứ hai trong tất cả các năm, kể từ khi CPJ bắt đầu thống kê về các nhà báo bị bỏ tù năm 1990.
Mười quốc gia có số nhà báo ngồi tù nhiều nhất là Trung Quốc, Iran, Eritrea, Ethiopia, Việt Nam, Syria, Ai Cập, Miến Điện, Azerbaijan, và Thổ Nhĩ Kỳ. [Đọc tiếp]