Obama cam kết nêu bật tranh chấp biển đảo giữa Trung Quốc với các láng giềng
Vào tháng Mười tới đây, Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ đến Brunei tham gia hai hội nghị thượng đỉnh Đông Á – East Assian Submit (EAS) và Mỹ-ASEAN. Phát biểu vào hôm qua, 12/03/2013 sau cuộc hội đàm song phương với Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah tại Nhà Trắng ở Washington, ông Obama xác nhận rằng ông sẽ đề cập đến các “vấn đề hàng hải” với lãnh đạo các nước sẽ đến Bandar Seri Badawan, thủ đô Brunei, để tham gia hai hội nghị thượng đỉnh thường niên kể trên. [Đọc tiếp]
Tàu ngầm Mỹ bất thình lình xuất hiện trước tàu Trung Cộng gây bất ngờ ở đảo Philippine
Tin này xuất hiện trên báo chí 4 ngày nay, đã gây ngạc nhiên cho thế giới không ít. Tàu ngầm Hoa Kỳ có thuật tàn hình hay sao mà chạy được vào vòng vây radar của Trung Cộng…điều này làm cho Trung Cộng, Nga Xô hoãn sợ… [Đọc tiếp]
Bắc Kinh đối phó với “bầu trời đen” (very high pollution)
Trung cộng phát triển kinh tế bừa bãi, bầu trời Bắc Kinh môi trường ô nhiễm đến mức độ báo động. Hãy đọc và nhìn những hình ảnh dưới đây để thấy một thủ đô của Trung Cộng ngày hôm nay: [Đọc tiếp]
Nợ xấu Trung Quốc lại gia tăng tới mức báo động
Trung Quốc một nước cộng sản mà thế giới cho rằng có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới và khối tiền dự trự ngoại tệ lên đến 3000 tỉ USD. Một dân số trên 1.3 tỉ người, dưới chế độ tập trung quyền lực, mỗi người một năm “thắt lưng buộc bụng” 1 USD thì Trung Cợng thặng dư bao nhiêu tiền. Với một nền kỹ thuật “ăn cắp” và một nền sản xuất hàng gia dụng bán hạ giá khắp thế giới là nguồn kinh tế của đại cường kinh tế thứ hai này. Dưới đây là “bức tranh ảm đạm” của nền kinh tế Trung Quốc: [Đọc tiếp]
Dương đông kích tây, coi chừng Trung Quốc chiếm Trường Sa
Con đường Nam tiến của Trung Quốc đã thay đổi
Thời đại toàn cầu hóa cũng có nhiều cái lợi do các nước gần nhau hơn trong trao đổi kinh tế. Sự gần nhau qua đối tác kinh tế đã thúc đẩy lên một bước sự gần nhau trong ngoại giao. Liên Hiệp Quốc ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc làm vùng đệm giữa các quốc gia, đồng thời điều hòa các cuộc xung đột đa quốc gia qua diễn đàn của mình, và nếu cần có thể dùng lực lượng quân sự để ngăn chặn các cuộc chiến tranh. Với sự can dự và là bổn phận của Liên Hiệp Quốc, không một cuộc chiến tranh nào giữa hai quốc gia thành viên có thể kéo dài lâu. Điều này giải thích tại sao Do Thái, để tiếp tục chiếm đóng lãnh thổ nước láng giềng, tìm mọi cách ngăn chận Palestine trở thành nước thành viên mới của Liên Hiệp Quốc. [Đọc tiếp]
Châu Á hiện nay tương tự như châu Âu trước thế chiến thứ I
Bài của Ishaan Tharoor (*)
Tuần báo Time (02 năm 2013)
Người dịch: Phạm Nguyên Trường
Mặc dù chẳng ai muốn thấy xung đột ở châu Á, nhưng số người bi quan và hốt hoảng đang gia tăng từng ngày. Sự ngóc đầu dậy về mặt địa chính trị của Trung Quốc là bóng ma đang săn đuổi lục địa này. Chính phủ các nước xa gần đang cảnh giác quan sát siêu cường phi dân chủ đang lên tìm cách bảo vệ địa vị của mình trên trường quốc tế và ngầm thách thức học thuyết Hòa bình kiểu Mỹ (Pax Americana) có từ năm 1945. Một số nước đã vướng vào những cuộc tranh cãi cực kỳ căng thẳng với Bắc Kinh: trong mấy năm vừa qua, những cuộc tranh cãi không ngưng nghỉ về những hòn đảo hoang ở phía nam và đông Trung Quốc đã làm xấu đi mối quan hệ của Trung Quốc với Việt Nam, Nhật Bản và Philippines.
TRUNG QUỐC THUA PHILIPPINES KEO ĐẦU TIÊN TRONG ĐẤU TRANH PHÁP LÝ TRÊN VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG
Ngày 19/02/2013, Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mã Khắc Thanh đã gặp Đại diện Bộ Ngoại giao Philippines trao công hàm phản đối việc Philippines khởi kiện và trả lại toàn bộ các văn kiện mà Bộ Ngoại giao Philippines đã trao cho Trung Quốc ngày 22/01/2012. [Đọc tiếp]
Vì sao Philippines kiện Trung Quốc?
Bài báo dưới đây giải thích: Philippines đưa Trung Quốc ra cơ quan tài phán quốc tế để bảo vệ đất nước của họ…. một bài Việt Nam cần đọc để làm gì cho tổ quốc Việt Nam.
Nguồn: http://www.philstar.com/headlines/2013/01/25/900879/qa-why-phl-challenged-chinas-sea-claim
Vụ thử hạt nhân Bắc Triều Tiên làm thay đổi thế cân bằng tại châu Á
Cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung Quốc tại Biển Đông
(Petrotimes) – Sự cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc tại Biển Đông là điều đang diễn ra và chắc chắn sẽ ngày một mạnh mẽ hơn, các nước tại khu vực sẽ cần có những bước đi thích hợp… [Đọc tiếp]
PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH PHÁP LÝ TRONG TUYÊN BỐ KHỞI KIỆN CỦA PHILIPPINES
Ngày 22/01/2013, Philippines đã chính thức khởi kiện Trung Quốc ra Tòa trọng tài theo Phụ lục VII của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, tạo bước đột phá mới trong việc sử dụng các cơ chế tài phán quốc tế để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông. [Đọc tiếp]
Chiến tranh không gian ảo
Chiến tranh không gian ảo là gì? Đó là cuộc chiến tin học. Ngày nay mọi dữ kiện bí mật quốc gia, ngân hàng, kinh tế….trên mọi lãnh vực đều lưu trử trên máy tính điện toán hoặc điều khiển bởi máy tính điện toán. Mặc dù đã có mật mã hoặc được đội ngũ khoa hoạc ngành IT bảo vệ chống tin tặc (kacker), nhưng hacker vẫn có cách mò vào các trung tâm điện tóan chứa dữ liệu để tìm những tin tức bí mật hoặc ăn cắp những kỹ thuật tân tiến quốc phòng, hai đội tin tặc lớn nhất hiện nay ở Trung Cộng và Nga. Dưới đây là bài bình luận đến cuộc chiến tin học, nó còn quan trọng hơn cả chiến tranh nguyên tử. [Đọc tiếp]
Sẽ xuất hiện hàng ngàn bước chân của lính Mỹ trên bề mặt Mặt Trăng
Sẽ xuất hiện hàng ngàn bước chân của lính Mỹ trên bề mặt Mặt Trăng
Vài tháng sau khi hoàn tất chiến dịch tấn công Iraq, Tổng thống George W.Bush đã có kế hoạch mới cho một miền đất xa xôi Mặt Trăng. Câu chuyện bí mật này vẫn chưa được hé lộ, tuy nhiên đã có nhiều tin đồn và những bằng chứng cho thấy Mỹ đang triển khai kế hoạch có một không hai này. [Đọc tiếp]