Giới trẻ trong nước hết vô cảm khi Trung Cộng hiếp đáp dân Việt
Nhân vụ Cộng Sản Trung Hoa chiếm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng cách Quốc Vụ Viện Trung Cộng lập huyện Tam Sa trưc thuộc tỉnh Hải Nam để cai quản hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trước tình hình như vậy thanh niên, sinh viên trong nước cảm thấy đau xót trước cảnh mất nước nhưng nhà cầm quyền CSVN không có một phản ứng nào ngoài việc đưa những lời chiếu lệ của Phát Ngôn Viên Lê Dũng. Họ đang đứng lên biểu tình để bộc lộ lòng yêu nước. Bài bình luận của bình luận gia Lý Đại Nguyên. [Đọc tiếp]
Việt Nam Trước Ảnh Hưởng của Siêu Cường và Đại Cường
Lê Thành Nhân (lethanhnhan@vietquoc.org)
Việt Nam trong thế tương tranh của Hoa kỳ và Trung Quốc, sự tranh giành đó ra sao? Vì đâu càng ngày càng rõ nét. Yếu tố quốc tế đối với một nhược tiểu như Việt Nam rất quan trọng cho những ai nặng lòng với quê hương dân tộc. Việt Nam là cả một lịch sử triền miên mang hai mối hoạ ngoại bang xâm lấn cấu kết với Việt gian bán nước. Giới thiệu bài phân tích Việt Nam Trước Ảnh Hưởng Siêu Cường và Đại Cường của anh Lê Thành Nhân, Tổng Bí Thư Việt Nam Quốc Dân Đảng.
Về Chế Độ Toàn Trị Cộng Sản (Totalitarianism)
Lời người dịch: Ngày 22 tháng 4 năm 2007, nhân kỉ niệm 137 năm ngày sinh V. I. Lenin (22/4/1870-22/4/2007) trên trang nhất báo Nhân dân có đăng ảnh Lenin và câu sau đây của Hồ Chí Minh: “Chủ nghĩa Lê-Nin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam không những là cái ‘cẩm nang’ thần kì, không những là kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng…” (sic). Đấy dĩ nhiên là một cách hiểu về Lenin và di sản mà ông ta để lại. Nhưng còn một cách hiểu khác: Lenin là người sáng lập ra nhà nước toàn trị đầu tiên và hữu hiệu nhất thế giới. Vì là toàn trị nên nó cũng trái với bản chất của con người hay không có “bộ mặt người” như người ta vẫn nói và vì vậy đã sụp đổ không cứu vãn nổi vào năm 1991. Vậy chế độ toàn trị là gì? Đã có nhiều người tìm cách trả lời câu hỏi này, nhưng theo thiển ý của người dịch thì câu trả lời sau đây của học giả người Nga Ivan Alexandrovich Ilyin (1) là ngắn gọn và đầy đủ hơn cả. Nhân dịp 137 năm ngày sinh Lenin, xin tặng bản dịch tiếng Việt của bài báo đã viết cách đây hơn một nửa thế kỉ cho những ai quan tâm đến Lenin và di sản của ông đang tọa lạc tại Việt Nam… (hình trên Ivan Alexandrovich Ilyin) [Đọc tiếp]
Quân đội Hoa Kỳ: Một quan niệm toàn cầu về hòa bình và an ninh trong thế kỷ 21
Tướng Richard B. Myers, sinh năm 1942, gia nhập Không Quân Hoa Kỳ năm 1965, đã từng phục vụ tại chiến trường Việt Nam trước năm 1975. Sau 36 năm chiến đấu và giữ nhiều chức vụ quan trọng trong quân đội Hoa Kỳ, ngày 11 tháng 9 năm 2001, ông được đề bạt giữ chức vụ Tham Mưu Trưởng Quân Đội Liên Quân Hoa Kỳ. Ông về hưu ngày 1-10-2005. Đại Tướng Myer cho rằng: “một trăm năm trước đây, những người làm công tác an ninh quốc gia của đất nước ta đã vật lộn với nhiều vấn đề y hệt hoặc rất giống với những vấn đề mà chúng ta phải đối mặt ngày nay. “Xưa và nay, các cường quốc khu vực có thể đe dọa lợi ích của đất nước chúng ta trong những cuộc xung đột ở nơi xa. Ngày xưa, cũng như bây giờ, xung đột nội bộ xuất phát từ hận thù tôn giáo, kình địch sắc tộc, xung đột bộ lạc, có thể, và thường dẫn tới đổ máu. Và xưa cũng như nay, quân đội Hoa Kỳ vẫn thường có vai trò trong thời điểm quyết định để tái lập hòa bình”. Bài viết này dựa trên bài phát biểu của Tướng Myers tại một buổi họp gần đây ở Viện Brookings tại Washington. [Đọc tiếp]
Thương Mại và Nhân Quyền: Tương Lai Quan Hệ Việt-Mỹ
Dưới đây là nội dung điều trần của ông Mathew P. Deley, Phụ Tá Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ, đặc trách Đông Á và Thái Bình Dương. Bản điều trần trước Tiểu Ban Đông Á và Thái Bình Dương của Ủy Ban Đối Ngoại Thượng Viện Hoa Kỳ. Mặc dù buổi điều trần đã cách đây mấy năm nhưng giá trị của cuộc điều trần là chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam hiện nay. Như chúng ta đã biết, bất cứ chính sách đối ngoại nào cũng nhằm để phục vụ cho quyền lợi của chính quốc gia của họ. Là người Việt Nam đấu tranh cho tự do dân chủ chúng ta cần khai dụng chính sách của các cường quốc làm sao thuận lợi cho mục tiêu đấu tranh của chúng ta. [Đọc tiếp]
Sự minh bạch chủ nghĩa quốc tế của Hoa Kỳ, Toàn Cầu Hóa
Giáo sư Richard L. Kugler (hình bên), giám đốc trung tâm kỹ thuật và Chính Sách An Ninh Quốc Gia, Đại Học Quốc Phòng Hoa Kỳ phát biểu:
“Chiến lược An ninh Quốc gia là sự mong đợi từ lâu cho thấy một bức tranh toàn mỹ về vai trò đang tăng lên của Hoa Kỳ trên thế giới đầu thế kỷ 21.Trái với những dự đoán của giới phê bình, chính sách này vừa không cường quyền vừa không đơn phương, cũng không tập trung quân sự đánh phủ đầu đối phương”.
“Thay vào đó, những lượng giá của bản chiến lược về giá trị và lợi ích đó là kết quả của “sự minh bạch về một chủ nghĩa quốc tế của Hoa Kỳ” nhằm tạo ra sự cân bằng quyền lực có lợi cho nền tự do của nhân loại và biến toàn cầu thành một nơi an toàn và tốt đẹp hơn”. Dưới đây là toàn bộ bài lược dịch của Giáo Sư Richard L. Kugler…… [Đọc tiếp]
Trung Quốc?
Lê Thành Nhân (lethanhnhan@vietquoc.org)
Trong vài năm lại đây thế giới trầm trồ về một Trung Quốc, một quốc gia theo chủ nghĩa độc tài toàn trị, vùng vẫy trong cái đuôi Cộng Sản nối dài, cố thoát chủ nghĩa đại bại CS nhưng còn ngượng ngùng chưa dám thẳng thừng tuyên bố. Trung Quốc tìm đường hội nhập vào kinh tế tự bản nhưng không để mất độc quyền cai trị. Đặc biệt, quốc gia Cộng Sản còn sót lại này bằng một phép thuật nào đó đưa kinh tế đi lên với tổng sản lượng quốc gia tức GDP (Gros Domestic Product) tăng đều ước tính 9% mỗi năm. Tháng 11/2005, The World Factbook đưa ra con số thống kê GDP của Trung Quốc năm 2004 là 7,262 tỷ (1) đứng thứ nhì thế giới sau Hoa Kỳ là 11,750 tỷ. Các kinh tế gia thế giới cho rằng với đà gia tăng này, vào năm 2015 GDP của Trung Quốc sẽ qua mặt Hoa Kỳ! Một nước độc tài, đất rộng, dân đông, bây giờ lại nhiều tiền sẵn sàng chi phí hiện đại hóa quốc phòng làm cho thế giới lo lắng. Chúng ta thử nhìn một Trung Quốc chuyển biến như thế nào? [Đọc tiếp]
Tân Đại Sứ Việt Cộng tại Mỹ Lê Cung Phụng, ông là ai?
Lê Công Phụng tân đại sứ Việt Cộng tại Mỹ tội danh hiến đất cắt biển dâng Tàu. Bài của bình luận gia Lý Đại Nguyên
Nhà cầm quyền Việtcộng vừa cử Lê Công Phụng thứ trưởng thường trực bộ Ngoại Giao làm tân đại sứ Việtcộng tại Hoa Thịnh Đốn. Từ một chuyên viên thượng thặng đứng đầu ngành Ngoại Giao, lại được cử làm Đại Sứ tại Mỹ, cho thấy trong giai đoạn này, vấn đề bang giao giữa Mỹ Việt hết sức quan yếu đối với số phận của chế độ Việtcộng. Lê Công Phụng là người trực tiếp thương thuyết với Trungcộng về vấn đề biên giới Việt Tầu. Kết quả là lãnh đạo Việtcộng đã ra lệnh cho Lê Công Phụng phải bí mật “hiến đất, dâng biển, nộp cá” cho Tầu, kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt, chỉ để được ngồi yên trên ghế độc đảng tham nhũng cầm quyền. Như vậy lịch sử dân tộc cũng không thể sót tên Lê Cộng Phụng trong danh sách những kẻ ra lệnh, thuơng thuyết và chấp nhận bán nước cho Tầu là Lê Khả Phiêu, Nguyễn Mạnh Cầm, Trần Đức Lương, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Văn An và Lê Công Phụng. Có phải lãnh đạo Việtcộng hiện nay cũng định dùng Lê Công Phụng vào chức đại sứ tại Hoa Thịnh Đốn để dễ dàng làm công việc nhượng bộ Mỹ như đối với Tầu, nhằm giữ chiếc ghế cầm quyền độc đảng, độc tải, tham nhũng chăng? [Đọc tiếp]
Ngực Không Ðỏ, Cỏ Chẳng Xanh, Danh Đen Sì
Yến Sơn, tác giả bài Ngực Không Đỏ, Cỏ Chẳng Xanh, Danh Đen Sì nói lên sự thực anh hùng Ngô Văn Lấy của Xã Hội Chủ Nghĩa ở miền Bắc. Đảng Cộng Sản tuyên xưng anh hùng Nguyễn Văn Trổi, Nguyễn Văn Bé, Lê Văn Tám……..chắc là những loại anh hùng như Ngô Văn Lấy. Tiếp xúc với nhà văn Yến Sơn, anh cho biết chuyện “Ngực Không Đỏ, Cỏ Chẳng Xanh, Danh Đen Sì” mà tác giả viết lên đó là hoàn toàn sự thật. [Đọc tiếp]
Mô hình Trung Quốc Tai Họa Cho Nhân Loại
Chính Sách “Bắc Thuộc” ở Đông Nam Á
Biểu tình chống chính quyền ở Miến Điện cũng là biểu tình chống Trung Cộng
Cambodia “thần phục” Trung Cộng ra sao? [Đọc tiếp]
Chính Trị Kinh Tế (bài viết của đức Đạt Lai Lạt Ma)
Nguyên tác: Đức Đạt Lai Lạt Ma; chuyển ngữ: HT. Thích Trí Chơn, trích từ cuốn sách “Ethics for the New Millenium”
Tất cả chúng ta đều mong ước sống trong một thế giới an lạc và hạnh phúc hơn. Nhưng nếu chúng ta muốn biến nó trở thành hiện thực, chúng ta phải bảo đảm rằng lòng từ bi là nền tảng của mọi hành động. Điều này lại đặc biệt đúng đối với các đường lối chủ trương về chính trị và kinh tế. [Đọc tiếp]