Dương đông kích tây, coi chừng Trung Quốc chiếm Trường Sa
Con đường Nam tiến của Trung Quốc đã thay đổi
Thời đại toàn cầu hóa cũng có nhiều cái lợi do các nước gần nhau hơn trong trao đổi kinh tế. Sự gần nhau qua đối tác kinh tế đã thúc đẩy lên một bước sự gần nhau trong ngoại giao. Liên Hiệp Quốc ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc làm vùng đệm giữa các quốc gia, đồng thời điều hòa các cuộc xung đột đa quốc gia qua diễn đàn của mình, và nếu cần có thể dùng lực lượng quân sự để ngăn chặn các cuộc chiến tranh. Với sự can dự và là bổn phận của Liên Hiệp Quốc, không một cuộc chiến tranh nào giữa hai quốc gia thành viên có thể kéo dài lâu. Điều này giải thích tại sao Do Thái, để tiếp tục chiếm đóng lãnh thổ nước láng giềng, tìm mọi cách ngăn chận Palestine trở thành nước thành viên mới của Liên Hiệp Quốc. [Đọc tiếp]
Châu Á hiện nay tương tự như châu Âu trước thế chiến thứ I
Bài của Ishaan Tharoor (*)
Tuần báo Time (02 năm 2013)
Người dịch: Phạm Nguyên Trường
Mặc dù chẳng ai muốn thấy xung đột ở châu Á, nhưng số người bi quan và hốt hoảng đang gia tăng từng ngày. Sự ngóc đầu dậy về mặt địa chính trị của Trung Quốc là bóng ma đang săn đuổi lục địa này. Chính phủ các nước xa gần đang cảnh giác quan sát siêu cường phi dân chủ đang lên tìm cách bảo vệ địa vị của mình trên trường quốc tế và ngầm thách thức học thuyết Hòa bình kiểu Mỹ (Pax Americana) có từ năm 1945. Một số nước đã vướng vào những cuộc tranh cãi cực kỳ căng thẳng với Bắc Kinh: trong mấy năm vừa qua, những cuộc tranh cãi không ngưng nghỉ về những hòn đảo hoang ở phía nam và đông Trung Quốc đã làm xấu đi mối quan hệ của Trung Quốc với Việt Nam, Nhật Bản và Philippines.
Vấn đề hiến pháp: nền cộng hòa dân chủ
Phong trào “sửa đổi hiến pháp 1992” ở VN hiện đang diễn ra rất sôi nổi. Từ hơn tháng nay, nhiều trí thức đã cổ động việc sửa đổi hiến pháp, đề nghị một “hiến pháp mới” và kêu gọi mọi người ký tên vào bộ “hiến pháp” mới này. [Đọc tiếp]
Hiến pháp 1956 (Việt Nam cộng hoà)
Nghe nói đảng cộng sản đang hỏi ý dân về sửa đổi hiền Pháp của nhà nước cộng sản Việt Nam…người dân nên đọc bản hiến Pháp dưới đây của Việt Nam Cộng Hòa cách đây 60 năm để lấy căn bản mà “góp ý”….Thiết tưởng đây là một bản hiến pháp tự do dân chủ gấp trăm lần hiến pháp nhànước csVN hiện nay…. [Đọc tiếp]
Cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung Quốc tại Biển Đông
(Petrotimes) – Sự cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc tại Biển Đông là điều đang diễn ra và chắc chắn sẽ ngày một mạnh mẽ hơn, các nước tại khu vực sẽ cần có những bước đi thích hợp… [Đọc tiếp]
Từ ca sĩ vô danh trở thành vợ tên độc tài Kim Yong-un
Trong hai buổi hòa nhạc đón năm mới 2011 ở Bình Nhưỡng, người ta thấy một nữ ca sĩ không tên tuổi, gương mặt xinh xắn, bước ra sân khấu và hát. Không ai ngờ rằng sau này cô trở thành vợ và là đệ nhất phu nhân của tên độc tài trẻ nhất và hung hăng nhất thế giới Kim yong-un của Bắc Hàn. [Đọc tiếp]
Trung cộng đe dọa thế giới
Đó là lời cảnh báo của chính phủ Nhật Bản đưa ra trong cuốn Bạch thư Quốc phòng được phổ biến trong ngày 31/07/2012.
Thế giới (nhất là người Việt Nam) hoàn toàn đồng ý và chia sẻ nỗi lo lắng của chính phủ Nhật, nhưng rất tiếc lời cảnh báo này được đưa ra một cách muộn màng và khả năng để giải quyết mối đe dọa này không có nhiều và không dễ dàng chút nào. [Đọc tiếp]
Xã hội CSVN gắn liền với vần “L” = Liều, Lỗ, Lừa, Lách, Lươn Lẹo…Loạn…
Vần “L” tưởng khó ghép nhiều từ, ấy thế trong thực tế xã hội ta, nó lại được nhiều người nhắc đến. [Đọc tiếp]
Hoàng tử Anh Harry đã phóng tên lửa bắn chết thủ lĩnh Taliban
Hoàng tử nước Anh William sẽ kế ngôi vua (16 nước thuộc Anh) phục vụ trong quân đội Hoàng Gia Anh. Hoàng tử thứ hai là Harry đang phục vụ tại chiền trường Afghanistan trong đội phi cơ chiến đấu Apache. Trong một quốc gia tự do dân chủ, mọi người phải làm tròn nhiệm vụ kể cả hoàng tử, còn tại các nước Cộng Sản như Việt Nam là một, khi bao nhiêu thanh niên phải vác AK làm thiêu thân bảo vệ chế độ thì con cái của cán bộ cao cấp cộng sản Việt Nam du học ở nước ngoài?! [Đọc tiếp]
Nhân ngày Kỷ niệm chiến Thắng Đống Đa – Cầu phao sông Nhị
Sông Nhị hay Sông Hồng, Sử xưa gọi là Sông Phú Lương. Cầu phao trên sông Nhị ở đây muốn nhắc đến là cái cầu mà thời Tôn sĩ Nghị đem binh Lưỡng Quảng và Vân Quý tiến vào Đại Việt cuối năm Mậu Thân (1788). [Đọc tiếp]
Chiến tranh lạnh mới đang đe dọa châu Á
“Một cuộc chiến tranh lạnh mới đang đe dọa châu Á” là tựa đề bài viết trên báo Les Echos số ra hôm nay. Sự cố tàu hải giám Trung Quốc chiếu ra-đa dẫn tên lửa vào tàu tuần tra Nhật Bản hôm 30/01/2013 cho thấy căng thẳng gia tăng trong khu vực Bắc Á. Theo tờ báo, chính các hành động khiêu khích của Bắc Kinh đã đẩy khu vực Bắc Á và Đông Nam Á vào một cuộc chiến tranh lạnh mới, đe dọa an ninh toàn bộ khu vực. [Đọc tiếp]
Giá hoang tưởng…(một bài rất hay-cần đọc)
Ôn cố: Cái hoang tưởng của chúng ta
Mỗi khi gặp chuyện gì khó khăn, chúng ta thường mang cái quá khứ oanh liệt ra để tự ru ngủ, mong cái men chiến thắng của cha ông thành liều thuốc an thần trấn áp đi cái bất định, cái nan giải hiện tại. Chúng ta từ khước một đặc điểm sinh tồn cốt yếu: học từ thất bại quá khứ để xác định bước đi hiện tại sao cho dẫn đến thành công tương lai. Chúng ta nhắc đến cái chiến thắng giặc Hán, Pháp Mỹ mỗi ngày nhưng chúng ta tuyệt nhiên không hề nhắc đến cái nạn đói 1975-1990 do sai lầm của chúng ta, một nạn đói có thể tránh được nếu chúng ta đừng quá say mê với chiến thắng và vì say mê với chiến thắng, chúng ta coi thường cái nguy cơ tụt hậu, nghèo đói, bị cô lập [Đọc tiếp]
Cuộc sống của các cựu Tổng Thống Hoa Kỳ…
Cuộc đời của các cựu tổng thống Mỹ khi rời toà Bạch Ốc hoạt động như thế nào? Dưới đây là hoạt động của các tổng thống tiêu biểu: [Đọc tiếp]
Tàu Phù quyết tâm không để VN thân với Nhật & Mỹ!
Năm 2013 ở Á Đông có 3 nhà lãnh đạo mới: Tập Cận Bình TC, Nữ Tổng thống Nam Hàn Park Guen-hye và Thủ tướng Nhật Bản Shinza Abe. Nhật – Trung hòa hay vẫn quyết liệt đối đầu? Tân TT Nhật Abe được mô tả là “diều hâu”, vừa đắc cử Abe đã tuyên bố trong cuộc họp báo ngày 17-12-2012 tại Tokyo: “Không đàm phán với Trung Quốc (TQ) về chủ quyền của Nhật đối với quần đảo Senkakư”. Đảng Tự Do Dân Chủ Nhật PLD bây giờ là đảng cầm quyền cũng là đảng diều hâu như Abe cho rằng Senkaku là của Nhật theo công pháp quốc tế và luật biển, kể cả lịch sử nên không có gì phải bàn cãi đàm phán với TQ. Có nghĩa là cuộc tranh chấp Điếu Ngư (Senkaku) vẫn triền miên. Nhật – Trung sẽ dùng giải pháp võ lực? [Đọc tiếp]
HỆ QUẢ KINH TẾ NÀO CHO TRUNG QUỐC DO CAN THIỆP QUÂN SỰ PHÁP TẠI PHI CHÂU
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Web: http://VietTUDAN.net
Vào năm 2007/08, chúng tôi quan tâm đến Khủng hoảng Tài chánh/Kinh tế từ Hoa kỳ lan sang Liên Au rồi cả Thế giới. Chúng tôi viết về cuộc Khủng hoảng này chính yếu là tìm xem hệ quả Kinh tế nào sẽ xẩy ra cho Trung quốc và Việt Nam. Chúng tôi đã xuất bản cuốn sách 400 trang với tựa đề: “Tài Chánh/Kinh Tế Thế Giới: KHỦNG HOẢNG 2007-2008 & HẬU QUẢ CHO VIỆT NAM“ (Nhà Xuất Bản DAY & NIGHT, Ventura, California USA 2009). [Đọc tiếp]