Gương Thành Công – William Somerset Maugham
Một người thành công trên đời đều mang một đức tính lạ thường. Những đức tính đó xem ra thật kỳ lạ nhưng đó cũng là đặc điểm của con người thành công. Tựu trung, danh ngôn “thiên tài là do sự cố gắng lâu dài” hiện hữu ở trong hầu hết những vĩ nhân trên thế giới. Cuốn sách “40 Gương Thành Công” của tác giả Dale Carnegie sẽ gửi đến từng câu chuyện để các bạn thưởng thức và chiêm nghiệm…Đây là gương thành công của William Somerset Maugham là nhà văn, nhà soạn kịch người Anh. Ông là một trong những nhà văn nổi tiếng, được ưa chuộng và là tác giả được trả tiền nhuận bút cao nhất trong thập niên 1930. [Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (30)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Việt Nam Cộng Hòa tự thu ngắn chiều Bắc Nam ”
[Đọc tiếp]
Những lưu ý về dân chủ hóa từ Samuel P. Huntington (3)
C. Một số lưu ý quan trọng khác
Sau đây là một số điểm khác, trong The third wave – democratization in the late twentieth century của Huntington, có thể hữu ích cho những người quan tâm tới vấn đề dân chủ hóa. Thứ tự được xếp theo trình tự xuất hiện của chúng trong tác phẩm, không ngụ ý mức độ quan trọng. [Đọc tiếp]
Những lưu ý về dân chủ hóa từ Samuel P. Huntington (2)
B. Năm bộ hướng dẫn cho các nhà dân chủ hóa
I. Bộ số 1: dành cho các nhà cải cách dân chủ hóa nằm trong chính quyền độc tài ở dạng thức Chuyển hóa [i]
1. Xây dựng và giữ vững cơ sở chính trị (political base). Nhanh nhất có thể đưa ngay các nhân vật ủng hộ dân chủ hóa vào các vị trí chủ chốt trong chính phủ, đảng và quân đội. [Đọc tiếp]
Những lưu ý về dân chủ hóa từ Samuel P. Huntington (1)
The third wave – democratization in the late twentieth century (tạm dịch: Làn sóng dân chủ hóa lần thứ ba vào cuối thế kỷ XX) là một trong những công trình nghiên cứu quan trọng của Samuel P. Huntington [i]. Như nhan đề đã nêu, trong tác phẩm này, Huntington tập trung vào hiện tượng chuyển đổi hệ thống chính trị từ phi dân chủ (độc tài) sang dân chủ của tập hợp khoảng 30 quốc gia trên qui mô toàn thế giới diễn ra trong khoảng thời gian từ năm 1974 tới năm 1990 [ii]. [Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (29)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Rút bỏ Cao Nguyên 17/3/1975” [Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (27)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Tỉnh Phước Long thất thủ 7-01-1975” [Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (26)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “chuẩn bị phát triển quốc gia sau hiệp định Paris 01/1973” [Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (25)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Quỹ Tương Trợ & Tiết Kiệm Quân Nhân Việt Nam Cộng Hòa”
[Đọc tiếp]
Giải Nobel Hoà Bình và giá trị đích thực của nó (Phần 2)
Lê Thành Nhân @ https://www.vietquoc.org
Hằng năm vào ngày 10/12 tại thủ đô Olso, Nauy có phát giải thưởng Nobel Hoà Bình cho những tổ chức, cá nhân nào đã đóng góp cho nền hoà bình của nhân loại. Nhân dịp phát giải thưởng Nobel Hoà Bình năm 2013 chúng ta thử tìm giá trị đích thực của giải thưởng cao qúy này qua bài “Giải Nobel Hoà Bình và giá trị đích thực của nó” (phần 2 – tiếp theo và hết)” [Đọc tiếp]
Giải Nobel Hoà Bình và giá trị đích thực của nó (phần 1)
Lê Thành Nhân @ https://www.vietquoc.org
Hằng năm vào ngày 10/12 tại thủ đô Olso, Nauy có phát giải thưởng Nobel Hoà Bình cho những tổ chức, cá nhân nào đã đóng góp cho nền hoà bình của nhân loại. Nhân dịp phát giải thưởng Nobel Hoà Bình năm 2013 chúng ta thử tìm giá trị đích thực của giải thưởng cao qúy này qua bài “Giải Nobel Hoà Bình và giá trị đích thực của nó” (phần 1)” [Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (24)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Khủng hoảng miền Trung – 1966, Biến loạn miền Trung chấm dứt, tướng Thi lưu vong sang Hoa Kỳ” [Đọc tiếp]
Không còn nữa những trí thức xả thân vì chính nghĩa
Sau lũ lụt miền trung: ai đồng nhất với bất công, ai kết mình với công lý?
Địa hình miền trung dốc, các lòng chảo hẹp, dòng chảy xiết vì thế việc xây dựng các công trình thủy lợi và thủy điện rất không phù hợp. Không phù hợp vì các công trình này sẽ dẫn đến phá rừng (làm cho dòng nước chảy càng xiết do mất rừng), và rủi ro vỡ đập rất cao vì khi công trình được xây trên độ dốc lớn. Điều đơn giản này không phải học cao hiểu rộng mới biết được. Nhưng tại sao các công trình thủy điện vừa và nhỏ vẫn được xây dựng tràn lan ở miền trung? Hậu quả là khi mưa lớn, thủy điện không “cắt lũ” được như trong dự án đệ trình, mà ngược lại xả lũ làm bá tánh lầm than, khốn khổ? [Đọc tiếp]
Hồi Ký cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm Bá Hoa (23)
Trang nhà https://vietquoc.org sẽ tiếp tục đang nhiều kỳ về tập: “Hồi Ký của Phạm Bá Hoa”. Sau đây là “Khủng hoảng miền Trung – 1966, lại biện phàp quân sự”
[Đọc tiếp]
Dân Chủ Như Một Giá Trị Toàn Cầu
Amartya Sen, đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1998, là giáo sư Kinh tế học tại đại học Trinity, Cambridge, và đại học Harvard. Bài tham luận dưới đây là diễn văn chính trong buổi hội thảo tại New Delhi về “Xây Dựng Phong Trào Dân Chủ Toàn Thế Giới” do Quỹ Yểm trợ Dân chủ Quốc gia, Liên minh Kỹ nghệ Ấn độ, và Trung tâm Nghiên cứu Chính sách (New Delhi) đồng tổ chức. Tham luận này dựa trên cuốn sách của tác già mang tựa đề “Phát triển chính là Tự do,” do nhà Alfred Knopf ấn hành. [Đọc tiếp]