Tấn công Bắc Triều Tiên: Chiến thắng quân sự có thể thành ”cạm bẫy”
Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc khai mạc ngày mai, 19/09/2017, với các diễn văn được trông đợi của tổng thống Mỹ, tổng thống Pháp; mô hình Đức với những điểm mạnh yếu, trong tình hình cử tri bầu Quốc Hội mới cuối tuần này là các chủ đề lớn của báo chí Pháp hôm nay. Nhưng trước hết, xin giới thiệu bài phân tích tích “Những kịch bản của một cuộc chiến ‘‘mới’’ trên bán đảo Triều Tiên” của nhà báo Philippe Pons trên tờ Le Monde, vào lúc dường như không có dấu hiệu gì cho thấy trừng phạt quốc tế làm thay đổi mục tiêu hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Cuộc gặp mặt mùa thu Hà Nội
Đầu năm 2017, nhân có vụ ông Hữu Thỉnh mượn bộ da cọp Nguyễn Phú Trọng may cờ, mời văn nhân thi sĩ hải ngoại, quốc nội về dự Đại Hội Hoà Hợp Dân Tộc Văn Học, tôi có viết một bài tựa đề Nói chuyện tầm phào với ông Hữu Thỉnh. Tuy là nói chuyện tầm phào, nhưng ở cuối bài viết tôi lại đưa ra đề nghị với ông chủ tịch HNV, rằng hãy ráng mời cho được mấy ông Phạm Trần, Huy Phương, Tưởng Năng Tiến và Phan Nhật Nam về dự đại hội, sắp xếp cho các vị ấy đọc tham luận với đề tài tự chọn thì mới mong đại hội thành công được. Sở dĩ có lời đề nghị như thế là vì tôi nghĩ cái vụ đó là một loại MISSION IMPOSSIBLE.
Chiếc quan tài
Trước khi Tổng Thống Mỹ Donald Trump đón quan tài của 1 Sĩ Quan, người chiến binh Hoa Kỳ tử trận trở về từ chiếc Phi cơ – Thì Thủ Tướng Canada Justin Trudeau đi sau chiếc quan tài của 1 người lính Canada cấp bực Binh Nhì làm nhiện vụ Hoà Bình tử trận từ chiến trường Afghanistan về Canada và Thủ Tướng đưa tới nơi An Nghĩ cuối cùng. Hai Vị Nguyên thủ hai Quốc Gia này rất đa đoan nhiều việc, tại Sao họ phải bỏ hết mọi thứ mà đón 2 chiến sĩ này. Câu trả lời này dành cho tất cả các anh chị em trên toàn thế giới …một chút suy nghĩ và so sánh… [Đọc tiếp]
Châu Á đang giành vị trí trung tâm thế giới của châu Âu?-Trung Cộng bá chủ ?
Hỏi: Câu hỏi đầu tiên là Trung Cộng ngày nay có hội đủ sức mạnh và ảnh hưởng của Mỹ sau Thế Chiến Thứ Hai?
Các sử gia Pháp đều cho là “không”:
Pierre Glossier: Không. Không. Bởi vì vào năm 1945, tình hình lúc đó rất đặc biệt: Hoa Kỳ hưởng lợi từ thế chiến thứ Hai tuy không cố ý.
Châu Âu suy sụp. Khủng hoảng bùng dậy tại Châu Á với cuộc nội chiến quốc-cộng tại Trung Hoa, trong lúc Nhật Bản suy tàn sau khi thua trận. Do vậy, ảnh hưởng bá quyền của Mỹ càng lan rộng vì không có đối trọng , trước mặt là khoảng trống.
Và cũng vì thế mà đến những năm 1973, 1974, bắt đầu xuất hiện hiện tượng tái quân bình một cách tự nhiên: châu Âu hồi sinh và trở lại bàn cờ ngoại giao. Tại châu Á, Nhật Bản cũng phục hưng. Hoa Kỳ tuy vẫn giữ vai trò nổi trội nhưng trên chính trường quốc tế, thế quân bình ít nhiều được tái lập. [Đọc tiếp]
Châu Á đang giành vị trí trung tâm thế giới của châu Âu ? – Từ Thiên An Môn đến bức tường Berlin
Đứng đầu ở châu Á, Trung Cộng đã học hỏi kinh nghiệm gì từ những kẻ thù như Nhật Bản để hội nhập vào thế giới tư bản? Và khi phong trào dân chủ bùng dậy ở Trung Cộng và Đông Âu, vì sao Bắc Kinh đàn áp đẫm máu thay vì theo giải pháp cởi mở dung hòa của lãnh đạo Cộng sản Liên Xô trong giai đoạn “dầu sôi lửa bỏng”?
“Từ Thiên An Môn đến bức tường Berlin”, ba sử gia Pháp sẽ trả lời các câu hỏi này.
Vào năm 1968, chỉ 23 năm sau khi bại trận và lãnh hai quả bom nguyên tử ngày 06/08/1945 ở Hiroshima và ngày 09/08/1945ở Nagasaki, Nhật Bản vươn lên hàng cường quốc kinh tế thứ hai thế giới, sau Hoa Kỳ. [Đọc tiếp]
Châu Á đang giành vị trí trung tâm thế giới của châu Âu ? – Hiểm hoạ da vàng
Hai cuộc thế chiến, chiến tranh lạnh, khủng hoảng Balkan làm tan vỡ Nam Tư cũ đã vô tình biến châu Âu trong một thời gian dài thành “chiếc rốn” của lịch sử địa chính trị trong quan điểm của giới chuyên gia và lãnh đạo chính trị. Xung khắc Mỹ-Trung ngày càng không giấu giếm, với Donald Trump ở Nhà Trắng, với tham vọng bá chủ của Bắc Kinh tại Biển Đông, chính sách hạt nhân “đường ta, ta đi”” của Bình Nhưỡng là những điềm báo trước căng thẳng sẽ leo thang giữa hai đại cường.
Phải chăng thời hoàng kim của da trắng đã chấm dứt nhường chỗ “tự nhiên” cho châu Á da vàng? Chương trình Địa Chính Trị của RFI tiếng Pháp cố gắng trả lời câu hỏi này. Tạp chí Tiêu Điểm xin tóm lược những ý chính của ba sử gia thế kỷ 20. [Đọc tiếp]
Con đường đưa Tập Cận Bình đến tham vọng “Đại Đường thịnh thế” ở Tàu Cộng…
Lời người post: Với tham vọng to tát của Tập cận Bình như vậy, mà nay hắn ta thâu tóm quyền bính trong tay, liệu rằng Việt Nam có yên được không?
Mục tiêu đầu tiên mà Tập Cận Bình cam kết trước Quốc hội khi trở thành Chủ tịch Trung Cộng là “Giấc mộng đại phục hưng dân tộc Trung Hoa vĩ đại”.
Tập Cận Bình sinh tháng 6/1953 huyện Phú Bình tỉnh Thiểm Tây, năm 1974 gia nhập Đảng Cộng sản Trung Hoa (ĐCSTH). Ông tốt nghiệp Đại học Thanh Hoa và có bằng Tiến sĩ luật.
Cha của Tập Cận Bình là Tập Trọng Huân, một cán bộ CS lão thành thời kỳ Mao Trạch Đông, từng lập Chiến khu ở vùng Thiểm Bắc. [Đọc tiếp]
Tranh chấp Mỹ-Trung dưới thời Trump
Đại đa số các chuyên viên quốc phòng, kinh tế, tài chính và thương mại của Hoa Kỳ đều không muốn có một cuộc đối đầu trực tiếp Mỹ-Trung về tiền tệ, mậu dịch hay quân sự. Một số không ít dần dần chấp nhận điều được xem như thực tế không tránh khỏi khi kinh tế Hoa Lục sẽ tiến lên hàng đầu…
Bắc Kinh không khỏi thở phào nhẹ nhõm khi được tin hai cố vấn cao cấp Steve Bannon (Chiến lược gia – Chief Strategist) và tỷ phú Carl Icahn (Cố vấn đặc biệt – Special Advisor) cùng rời bỏ Toà Bạch Ốc hôm 08/18/2017. Đây là hai trong số ba nhân vật nòng cốt bày tỏ lập trường diều hâu trong bang giao và thương mại Mỹ-Trung. [Đọc tiếp]
Báo Trung Cộng ngăm nghe Việt Cộng: “Đừng để phương Tây phá hỏng quan hệ Việt-Trung”
Tờ Hoàn cầu Thời báo hôm 29/8 vừa đăng một bài xã luận tiêu đề: “Việt Nam không nên để phương Tây làm ảnh hưởng quan hệ với Trung Cộng”.
Bài xã luận nói Trung Cộng biết nhiều nước phương Tây đang rất mong Việt Nam đóng một vai trò chính trong việc chống Trung Cộng ở Biển Đông và cho rằng Hoa Kỳ có lợi khi Hà Nội chống lại Bắc Kinh.
“Các nước phương Tây vốn không thích thể chế của việt Nam sẽ rất nóng lòng muốn thấy sự mâu thuẫn giữa hai quốc gia Cộng sản. [Đọc tiếp]
Quê hương và niềm trăn trở
Một mặt trận hai kẻ thù
Giặc cộng bán nước, tàu phù xâm lăng
Người ta rất hân hoan vì Trịnh Vĩnh Bình thắng kiện trước CSVN và xa hơn là Tây Tạng đưa Giang Trạch Dân ra tòa.
Nhưng họ lại ngoảnh mặt làm ngơ trước công việc mà cả dân tộc cần phải làm đó là: Đưa tội ác CSVN ra tòa hình sự quốc tế.
Khi đã có người làm, tự bỏ tiền túi ra xin chữ ký, tự tay làm cáo trạng, liên hệ với tòa…nhưng chỉ có một vài hội đoàn nào giúp đỡ, hay ủng hộ. Ngoài ra là vài cá nhân tự thân đóng góp cho việc chung ?
Phải chăng chỉ có vài cá nhân làm thay cho cả dân tộc ?
Phải chăng chuyện của Trịnh Vĩnh Bình đáng được hân hoan hơn chuyện cả đất nước ?
Phải chăng việc gì đem lại tiếng tăm cho cá nhân, hội đoàn thì mới giúp còn nếu có người khác làm mà giúp thì sợ không được làm “leader” nên “mặc kệ”?
Nhà nước CSVN “tự đóng cửa thắng” trong vụ Trịnh Vĩnh Bình
Với hình ảnh phấn kích giơ hai cánh tay lên và IM LẶNG không tiết lộ nội dung xét xử sau khi rời khỏi Tòa Trọng Tài Quốc tế tại Paris, dường như cho thấy sẽ có một chiến thắng cho ông Trịnh Vĩnh Bình sẽ được tuyên vào ngày 31/8 tới.
Sự im lặng không tiết lộ nội dung vụ việc như là một phần nghĩa vụ theo thông lệ dành cho bên thắng kiện khi xử ở Tòa Trọng Tài để giảm thiểu sự ảnh hưởng đến uy tín của bên thua kiện. Thủ tục xét xử của Tòa Trọng Tài rất khác với Tòa Án truyền thống, nó luôn bảo đảm được đến yếu tố bí mật vụ việc, những người không liên quan vụ việc sẽ không được phép tham dự, trong suốt thời gian xét xử bên nguyên lẫn bên bị không được phép tiết lộ, cung cấp thông tin sự việc cho báo chí. Thậm chí là phải giữ bí mật về bản án thi hành sau đó. Đó là lý do suốt một tuần qua khi vụ kiện bắt đầu, cộng đồng rất quan tâm đến vụ kiện nhưng báo chí cũng không thể có được một thông tin về diễn biến phiên tòa. [Đọc tiếp]
“Đàn áp dân chủ không có lợi cho kinh tế VN”
Với tình trạng đàn áp dân chủ nhân quyền gia tăng, Việt Nam có thể sẽ phải trả giá bằng nền kinh tế, một tác giả đưa ra nhận định trên Bloomberg hôm 25/8.
Nhà báo Ilaria Maria Sala chuyên về Trung Quốc và Châu Á nhận định nền kinh tế Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong những năm gần đây với tỷ lệ thất nghiệp chỉ ở 2,3%.
Tuy nhiên, ngay cả khi nền kinh tế phát triển, chính trị của Việt Nam đã trở nên khắt khe hơn. Ngày càng có nhiều nhà bất đồng chính kiến bị kết án nặng hơn. [Đọc tiếp]
Việt Nam hôm nay: Trăn trở và nỗi lo
Quân sư Steve Bannon đã ra đi…
Quân sư là người bầy mưu, hiến kế cho những vị vua chúa ngày xưa; nối nghiệp họ là quý ông advisor – những ngài cố vấn Mỹ mà một số lớn sĩ quan VNCH có kinh nghiệm đắng cay với họ – những vị quân sư Mỹ quyền hạn đầy mình, nhưng lại không biết gì cả về chiến tranh VN.
Quân sư Steve Bannon không thuộc loại cố vấn Tầu trong chuyện Tam Quốc, mà cũng không thuộc loại cố vấn Mỹ, thích hướng dẫn sĩ quan VN, về cuộc chiến tranh mà họ hiểu biết ít hơn người Việt.
Bannon là một trong một nhúm người Mỹ trắng nuôi tham vọng người Mỹ gốc Âu châu giữ vai trò chúa tể cai trị những người Mỹ gốc Phi Châu và Á Châu; ông được ứng cử viên Donald Trump trọng dụng vì đã khéo dùng thuyết “Quyền Lực Da Trắng” (QLDT) thuyết phục một số cử tri Mỹ trắng dồn phiếu bầu Trump lên ngôi tổng thống. [Đọc tiếp]
Tranh chấp Mỹ-Trung dưới thời Trump
Bắc Kinh không khỏi thở phào nhẹ nhõm khi được tin hai cố vấn cao cấp Steve Bannon (Chiến lược gia – Chief Strategist) và tỷ phú Carl Icahn (Cố vấn đặc biệt – Special Advisor) cùng rời bỏ tòa Bạch Ốc hôm 08/18/2017. Đây là hai trong số ba nhân vật nòng cốt bày tỏ lập trường diều hâu trong bang giao và thương mại Mỹ-Trung.
Tỷ phú Carl Icahn khi được mời làm Cố vấn đặc biệt (Special Advisor) cho Tổng thống Trump đã trả lời với đài CNBC vào tháng 12/2016 [1] rằng ông không chủ trương tranh chấp với Trung Cộng, nhưng nếu chiến tranh kinh tế giữa hai nước không thể tránh được thì nên khởi động sớm tốt hơn là muộn (Lời người viết: Hoa Lục hiện giống như con cua đang lột vỏ khi chuyển đổi từ đầu tư sang tiêu thụ nội địa nên là lúc yếu thế nhất). [Đọc tiếp]