Lịch Sử Việt Nam

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (12)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/Chương 1Quốc Gia Thanh Niên Đoàn – (12) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá VNCH-Hoàng Tích Thông (10)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/Chương 1Quốc Gia Thanh Niên Đoàn – (10) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (9)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tp I (1945-1950)/Chương 1Vit Nam t ngày 19-08-1945 đến tháng 11 năm 1946: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA CÁCH MẠNG (CS)  THÁNG 8/1945 (9)  [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (8)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tp I(1945-1950)/Chương 1Vit Nam t ngày 19-08-1945 đến tháng 11 năm 1946: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA CÁCH MẠNG (CS) THÁNG 8/1945 (8)  [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (7)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tp I (1945-1950)/Chương 1Vit Nam t ngày 19-08-1945 đến tháng 11 năm 1946: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA CÁCH MẠNG (CS) THÁNG 8/1945  (7)  [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (6)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi”  – Tp I (1945-1950)/Chương 1Vit Nam t ngày 19-08-1945 đến tháng 11 năm 1946:  NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA CÁCH MẠNG (CS) THÁNG 8/1945 (6) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá VNCH-Hoàng Tích Thông (5)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tp I (1945-1950)/Chương 1Vit Nam t ngày 19-08-1945 đến tháng 11, năm1946:  NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA CÁCH MẠNG (CS) THÁNG 8/1945   (5)  [Đọc tiếp]

Kỷ niệm Cách mạng tháng 8 và 2/9: Hãy chôn “chiếc bẫy” xuống địa ngục


Những oan hồn tạo ra từ 70 năm nay trên con đường cách mạng ấy đã và đang rộn ràng hòa vào những đôi mắt sống của người dân. Những mắt ấy mở chong đêm ngày theo dõi và tính sổ những cuộc bội phản nhân dân, đợi ngày kết thúc cái chính thể phi tự nhiên ấy, tới một cuộc Đại Giải Oan cho nước Việt. [Đọc tiếp]

Cách mạng tháng Tám và ngày 02/09/1945: Đảng CS Việt Nam hãy trả lại sự thật cho lịch sử!

Nhạc sĩ Tô Hải, một nhân chứng (hiện còn sống ở Việt Nam) của những ngày tháng Tám 1945 sôi sục và sự kiện Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời vào ngày 2/09/1945. Ông đã viết ra những điều mắt thấy tai nghe về sự kiện lịch sử và đòi hỏi các nhà viết sử phải công tâm sửa lại, trả lại cho công luận sự thật những trang đã và đang bị Đảng CS Việt Nam bóp méo, xuyên tạc.
Dưới đây là một trong các bài viết của ông về ký ức của quá khứ, theo tôi, chúng ta nên xem như một tư liệu quý – không chỉ cho các nhà viết sử mà còn cho tất cả những ai quan tâm đến lịch sử của đất nước, nhưng đã phải sống trong sự dối trá.

[Đọc tiếp]

Trung Quốc sẽ chiếm trọn biển Đông vào năm 2017

Công trường của Trung Quốc bồi đắp đảo Đá Châu Viên (Cuarteron) nơi có tranh chấp trong Trường Sa – Biển Đông, được chụp từ vệ tinh.

Bắc Kinh đã thực hiện xong giai đoạn một trong chiến lược biến Biển Đông thành ao nhà. Thái độ do dự của các nước liên can từ Hoa Kỳ, Úc cho đến các thành viên Đông Nam Á tạo cơ hội bằng vàng cho Tập Cận Bình tiến sang giai đoạn hai trong 2 năm tới. Trên đây là nhận định của nhiều chuyên gia quân sự được Fairfax Media tổng hợp và phân tích.
Với các đảo nhân tạo đã được thực hiện gần xong, Trung Quốc đã chiến thắng “trận thứ nhất” trong chiến lược khống chế Biển Đông. Ít ai có khả năng ngăn chận Trung Quốc chiến thắng luôn giai đoạn hai. Hoa Kỳ cũng như đồng minh Úc trong khu vực, tuy lên án Bắc Kinh có “hành động phi pháp” đe dọa an ninh hàng hải, hàng không nhưng cho đến nay hai nước này vẫn do dự, ngập ngừng. Trên đây là hai nhận định của các nguồn tin quốc phòng cao cấp của Úc.

[Đọc tiếp]

Thủ bút cựu thủ tướng Trần Trọng Kim: Thư gửi Hoàng Xuân Hãn năm 1947 (tài liệu lịch sử có giá trị)

Cựu Thủ Tướng VN: Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (1887-1953) Cựu thủ tướng Việt Nam, một nhà giáo, một nhà nghiên cứu văn học, sử học có tiếng trong giới trí thức nước ta thời cận đại. Ông đã để lại nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, như Nho giáo, Việt Nam sử lược, có đóng góp cho tri thức và nghiên cứu lịch sử văn hóa nước nhà. Trong khi tiếp xúc với văn bản Nam quốc địa dư chí, tôi phát hiện ra bức thư này nằm giữa tờ bìa ngoài gấp đôi đã bị phết hồ dán kín lại, do thời gian lâu ngày lớp hồ khô đi, trong lúc kiểm tra văn bản bức thư vô tình rơi ra. Được biết một số sách Hán Nôm có nguồn gốc từ thư viện riêng của gia đình Giáo Sư Hoàng Xuân Hãn. Bức thư này có lẽ đã đến tay cụ Hoàng và được cụ Hoàng dấu kín vào tờ bìa của cuốn Nam quốc địa dư chí, mà sau này được hiến tặng lại cho thư viện. Đối chiếu với tập hồi ký Một cơn gió bụi của cụ Trần đã được xuất bản trong những năm 60, chúng tôi nhận định đây chính xác là bút tích và giọng văn của cụ Lệ thần – Trần Trọng Kim, vì những nhân vật trong thư nhắc đến đều là những gương mặt trí thức chính trị đương thời với cụ. Ngày tháng, sự kiện, giọng văn và tư tưởng trong bức thư hoàn toàn phù hợp với ngày tháng, sự kiện, giọng văn, tư tưởng của cụ Trần trong tập hồi ký đã nêu trên. [Đọc tiếp]

Ai phá nát nền văn hóa truyền thống?

Ngôi chùa ở tỉnh Hưng Yên bị phá nát dưới thời VC

Một ngàn năm đô hộ, người Hán vẫn không đồng hóa được nước ta. Dưới thời Pháp thuộc, dân Việt Nam vẫn là Việt Nam. Nhưng 70 năm sau cuộc cách mạng tháng tám, chúng ta lại tự đánh mất chính mình. Do mất đi sức đề kháng văn hóa, nên giới trẻ Việt Nam hiện nay đang bị cuốn theo những yếu tố văn hóa ngoại lai. Cũng do đói nghèo đã dẫn đến sự cằn cỏi về tâm hồn, sự trượt dốc về nhân tâm. Chúng ta lâu nay vẫn thường nghe khẩu hiệu “giữ gìn và phát huy một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, nhưng lấy gì để gìn giữ? Còn gì để phát huy? Từ thời lập quốc đến nay, xã hội Việt Nam chưa khi nào suy đốn như bây giờ: “xuống cấp về văn hóa”, “suy thoái về đạo đức.” [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (4)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi”  – Tp I (1945-1950)/Chương 1Vit Nam t ngày 19-08-1945 đến tháng 11 năm 1946:  Tình hình chung khi Thế Chiến th Hai chm dt (4)  [Đọc tiếp]

Cách mạng tháng 8-1945 hay cuộc cướp chính quyền ?!

Hậu quả CM tháng 8/1945

Đã tròn 70 năm trôi qua, kể từ ngày 19/8/1945 đến nay. Chắc chắn rất nhiều người (trong số đó có tiến sĩ Văn Thị Thanh Mai, ban tuyên giáo trung ương) đều sinh ra sau ngày lịch sử đó nên không được chứng kiến những gì xảy ra trong những ngày sôi động như vậy. Để bù đắp sự thiệt thòi này, chúng ta hãy đọc những trang viết của lớp người lão thành là nhân chứng của những sự kiện lịch sử đó như Trần Đĩnh, Phạm Duy, Trần Độ. [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (3)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/Chương 1Việt Nam từ ngày 19-08-1945 đến tháng 11 năm 1946: Tình hình chung khi Thế Chiến thứ Hai chấm dứt (3)  [Đọc tiếp]

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt