Toàn văn tiếng Việt Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương 6&7
Hiệp Định TPP gồm có 30 chương, sau đây là Chương 6 & 7 (các chương sau sẽ được đăng kế tiếp)
CHƯƠNG 6
BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI
Mục A: Biện pháp tự vệ
Điều 6.1: Giải thích từ ngữ
Trong phạm vi của Mục này:
ngành công nghiệp trong nước là, đối với một hàng hóa nhập khẩu, các nhà sản xuất hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp hoạt động trong lãnh thổ của một Bên, hoặc các nhà sản xuất hợp tác sản xuất các loại hàng hóa tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp chiếm một phần lớn trong tổng sản lượng nội địa của hàng hóa đó; [Đọc tiếp]
Toàn văn tiếng Việt Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương 4 & 5
Hiệp Định TPP gồm có 30 chương, sau đây là Chương 4 & 5 (các chương sau sẽ được đăng kế tiếp)
CHƯƠNG 4
HÀNG DỆT MAY
Điều 4.1: Giải thích từ ngữ
Trong phạm vi Chương này:
mặt hàng dệt may là một mặt hàng được liệt kê trong Phụ lục A (Sản phẩm dệt may – Quy tắc xuất xứ ) [Đọc tiếp]
Toàn văn tiếng Việt Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương 1
Hiệp Định TPP gồm có 30 chương, sau đây là Lời Mở Đầu và Chương 1 (các chưởng sau sẽ được đăng kế tiếp)
MỞ ĐẦU
Các Bên tham gia Hiệp định này, với mục đích:
THÀNH LẬP một hiệp định khu vực toàn diện phục vụ thúc đẩy hội nhập kinh tế nhằm tự do hóa thương mại và đầu tư, đem lại tăng trưởng kinh tế và lợi ích xã hội, tạo ra những cơ hội mới cho người lao động và doanh nghiệp, góp phần nâng cao mức sống, lợi ích người tiêu dùng, giảm nghèo và thúc đẩy tăng trưởng bền vững;
THẮT CHẶT tình hữu nghị và hợp tác giữa chính phủ và người dân của các Nước ký kết [Đọc tiếp]
Tết Nguyên Đán ở Việt Nam
Bất cứ một quốc gia nào trên thế giới đều có Lễ Đầu Năm (New Year’s Holiday), ngày đó đối với Việt Nam gọi là ngày Tết hay Tết Nguyên Đán, một ngày lễ trọng đại của dân tộc. Vì tết tính theo Âm Lịch là lịch vận hành theo chu kỳ của Mặt Trăng nên Tết Nguyên Đán còn gọi là Tết Âm Lịch (thường trể hơn Tết Dương Lịch hay gọi là Tết Tây). Năm nay là tết Bính Thân (con khỉ) ngày Tết đúng vào ngày 08 tháng 02, 2016 của Dương Lịch. Ngày Tết mọi người Việt dù đi xa Nam-Bắc-Trung, dù tị nạn năm châu bốn bể, bận rộn bao điều nhọc nhằn, trong thâm tâm đều canh cánh nhớ ngày Tết cổ truyền thiêng liêng đó… xin mời qúy bạn tìm về ngày Tết Nguyên Đán ở Việt Nam:
[Đọc tiếp]
Nữ Việt Kiều về ăn tết nhặt được 122,000 Mỹ-kim mang nộp Công An phường Bến Nghé, Quận 1 Sài Gòn nhưng được cấp biên bản 12,200 Mỹ-kim
Ngày 27 tháng 1 năm 2016, một nữ Việt Kiều ở nước ngoài về Sài-gòn ăn Tết với gia đình. Khoảng 7:00 tối cùng ngày, cô đã đưa gia đình đến ăn cơm tối tại một Nhà hàng Đại Hàn tên Hoàng Long (nhìn theo tên ghi trong Biên Bản) ở khu Công Trường Lam Sơn Square, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Saigon (HCM). Nhà hàng nầy bán các món ăn Hàn Quốc và khá sang trọng. Khi ăn xong, đi thang máy xuống tầng trệt, mọi người ra khỏi thang máy thì thấy một gói gì đó bọc trong cái túi cũ. Cô Việt Kiều nói nhặt lên xem là thứ gì; nhưng những người thân trong gia đình nói đừng nhặt vì cái túi thấy dơ dáy. Cô Việt Kiều xin miễn nêu tên đã nói với gia đình:
– Mình phải mở ra xem, nếu là chất nổ thì chỉ một mình có chết không sao; còn hơn để nó nổ giết chết nhiều người!
Nói thế nên cô Việt Kiều đã nhặt cái túi lên và mở ra thấy một cọc đô-la Mỹ rất nhiều tiền. Cô Việt Kiều và người nhà mang trở lại vào trong nhà hàng nói cần vào tìm người chủ mất đồ thì nhà hàng không cho vào. Khi cô Việt Kiều nói rằng nhặt được túi tiền dưới tầng trệt ngoài thang máy thì nhà hàng đòi phải trao gói tiền cho nhà hàng nầy với lý do tiền của khách rớt tại khu vực nhà hàng. [Đọc tiếp]
Chuyện cái phong bì trong Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam !!!
Dưới chế độ cai trị của Cộng Sản Việt Nam, đút lót để tồn tại hay được việc không còn dựa trên phàp luật hoặc giải quyềt hành chánh mà trở thành một loại văn hóa quái dị đó là “văn hóa phong bì” một cán bộ VC về hưu đã phát biểu với nhóm phóng viên tường trình từ Việt Nam rằng:
“khi văn hóa phong bì phát triển lên đỉnh cao thì câu chuyện mất nước sẽ là câu chuyện đương nhiên của Việt Nam. Bởi kẻ bành trướng Trung Quốc có một lợi thế khi bước vào Việt Nam để mua đất hay làm bất kì thứ gì, họ cũng là một quốc gia biết sử dụng phong bì một cách hữu hiệu nhất. Không biết trong dịp Tết này, có bao nhiêu cái phong bì khủng của người Trung Quốc đã lọt qua cửa nhà quan chức Việt Nam?”
[Đọc tiếp]
Rượu bia ngày Tết…..!!!
Nhóm phóng viên tường trình từ ViệtNam: “Những ngày giáp Tết cũng là những ngày mà căn tính của dân tộc hiện ra rõ nét nhất. Một dân tộc luôn tuôn tràn bia rượu nhưng lại khô khan lòng yêu nước cũng như thiếu vắng sự quan tâm đến cộng đồng, xã hội. Có lẽ chính vì vậy mà người Trung Quốc mặc sức tung hoành ngang dọc ở các thành phố lớn Việt Nam.“
Ngày trước Thực Dân Pháp cho phép nấu rượi để đầu độc nhân dân Việt Nam hầu dễ bề cai trị nhưng không nguy hiểm bằng nhà nước Cộng Sản Việt Nam ngày nay đang đầu độc cả dân tộc đi vào rượu bia một cách bạc nhược để cho Trung Cộng dễ dàng xâm lăng nước ta…. Ai có về Việt Nam mới thấy nhân dân Việt Nam nghèo nàn và lạc hậu nhưng nhậu thì không một dân tộc nào sánh bằng …Từ 3 giờ chiều cho đến nữa đêm là từ các “quán vĩa hè” đến “quán cao cấp” đông nghẹt người nhậu…
Mô hình kinh tế Trung Quốc sinh ra khủng hoảng…
Kinh tế thị trường “định hướng xã hội chủ nghĩa” của đảng Cộng sản Trung Quốc đe dọa bản thân Hoa Lục và thế giới: “cội nguồn gây khủng hoảng, mối đe dọa hàng đầu, vấn nạn không giải pháp, chứng khoán xáo trộn, Bắc Kinh bất lực …” là những tựa lớn và phân tích trên báo chí Pháp hôm nay 08/01/2016.
Trên trang nhất, tờ Le Monde chơi chữ với hàng tựa đậm: “La Chine, danger économique numéro un” (Trung Quốc , nguy hiểm kinh tế số một). Thị trường chứng khoán Thượng Hải và Thẩm Quyến, sau khi lao dốc ngày đầu tuần, đã sụt thêm 7% trong ngày thứ tư trong vòng 29 phút và cũng sụt thêm 7% trong ngày thứ năm. [Đọc tiếp]
Chứng khoán Trung Quốc bổ nhào, thị trường thế giới lao đao
Các nhật báo Pháp đều đưa tin thị trường chứng khoán Trung Quốc phải đóng cửa vì chỉ số hỗn hợp mất 7% trong phiên giao dịch đầu tiên của năm 2016. Như vậy, lời tiên đoán về sự khởi sắc của thị trường chứng khoán trong năm 2016 được đăng trên nhật báo Le Figaro, số ra cuối tuần vừa qua, dường như chưa có hiệu nghiệm ngay lập tức.
Các nhật báo đều đưa tin này với những hàng tựa khá bi quan : “Chứng khoán Trung Quốc bổ nhào, các thị trường khác lo lắng” trên phụ trang kinh tế của báo Le Figaro, “Trung Quốc dội gáo nước lạnh lên thị trường chứng khoán thế giới“, tựa trên trang nhất nhật báo kinh tế Les Echos. Le Monde : “Trung Quốc rúng động vì thị trường chứng khoán“.
Xu hướng gia tăng việc chống người thi hành công vụ ở Việt Nam
Lời người đăng: Người dân trong nước dần dần hết sợ hãi bọn công an CSVN đàn áp. Đây là dấu hiệu tốt cho công cuộc đấu tranh dân chủ.
Tình trạng chống người thi hành công vụ đang diễn ra phổ biến ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước và có xu hướng gia tăng phức tạp. Nguyên nhân do đâu và cần giải pháp nào để giảm bớt tình trạng này?
Nguyên nhân
Gần đây ở Việt Nam, tình trạng chống lại người thi hành công vụ đang có xu hướng gia tăng, với các hành vi chống đối ngày càng manh động, liều lĩnh, thể hiện sự coi thường pháp luật và kỷ cương xã hội của một bộ phận người dân.
10 từ mục được Google cho biết truy cập nhiều nhất tại Châu Á cho thấy dân trí người Việt quá thấp?!
Bài viết dưới đây sẽ chỉ đơn thuần trích lại bài viết gốc trên trang Bloomberg và đưa ra một số ý kiến được chia sẻ trên Facebook của cộng đồng Internet, còn phần ngẫm lại về Việt Nam xin được bỏ ngỏ cho quý độc giả.
Cũng không có gì lạ khi rất nhiều người trong chúng ta vẫn lên Google đơn thuần là để tìm kiếm một nội dung giải trí nào đó. Thế nhưng nếu từ mục tìm kiếm mang tính chất giải trí đó lọt vào “top” 10 những từ mục tìm kiếm nhiều nhất trong năm của một nước nào đó thì lại là chuyện khác. Nó đặc biệt khác nếu chúng ta đặt danh sách những từ mục tìm kiếm nhiều nhất trên Google của một số quốc gia lại với nhau. [Đọc tiếp]
Một bài hát cải lương của em bé trong nước
Em bé mới ba tuổi đã nói lên lòng yêu nước, CSVN 70 tuổi còn bán nước…
Nghe tiếng dân kêu trong mục thư tín
Trả lời thư tín của đài RFA do Hòa Ái thực hiện, chung ta nghe tiếng dân từ trong nước qua lời nhắn của điện thoại hoặc điện thư:
Còn Việt cộng, 50 năm nữa, kinh tế vẫn tụt hậu
Thống kê mới nhất được Hà Nội chính thức nhìn nhận, cho biết GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2014 là 2.052 đôla (1). Mức GDP này được Hà Nội cho là “khá cao”, nhưng chỉ bằng Malaysia 26 năm về trước (1988). Do vậy, Việt Nam vẫn đối mặt với nguy cơ tụt hậu so với nhiều quốc gia trong khu vực. GDP bình quân đầu người mới nhất của Việt Nam thấp hơn hẳn các nước Singapore, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam trên giấy tờ là 1400 Mỹ kim. Việt Nam là quốc gia hố phân cách giầu, nghèo quá lớn, hàng trăm ngàn quan đỏ đảng viên có hàng chục triệu đến tiền tỷ Mỹ kim, trong khi phần lớn người lao động tại nhiều vùng nông thôn nằm mơ “định hướng” suốt đời này kiếm lấy bát cơm còn khá chật vật (2). Cứ đà này thì 50 năm tới, mức thu trung bình của một người Việt Nam, nếu còn “hai đảng cướp anh em”, cũng vẫn ở hạng thấp nhất so với 6 nước vừa nói. [Đọc tiếp]
Lịch sử của loa sắt, tượng đài và ống tiêm…
Chuyển đổi môn học lịch sử thành môn “công dân và tổ quốc”. Chuyện này mới nghe tuyên truyền có thể dễ tin rằng đó là cách làm để tránh sự nhàm chán của môn học lịch sử mà lâu nay học sinh đã lạy trời lạy đất với nó. Nhưng nếu nhìn sâu vào bản chất của sự việc, nó cho thấy một sự đánh tráo và trí trá tiềm ẩn và nó cũng lột trần được kiểu dạy lịch sử lấy tuyên truyền đánh lận với dạy khoa học cũng như nó làm lộ rõ của một thứ lịch sử gồm loa sắt, tượng đài và ống tiêm của đảng Cộng sản Việt Nam.
Vì sao ở đây chỉ nhắc đến đảng Cộng sản Việt Nam trong vấn đề lịch sử của loa sắt, tượng đài và ống tiêm? Và vì sao người ta buộc phải tiếp tục trí trá để đi từ chỗ đánh tráo môn học sang chỗ không ngần ngại vứt bỏ môn học để đi đến một thứ tuyên truyền bằng thông số lịch sử với cái tên gọi mỹ miều là “công dân và tổ quốc”? [Đọc tiếp]