Phản ứng của sinh viên về việc bắt buộc đóng bảo hiểm y tế
Ngày 15/04/2016 thứ trường bộ GD & ĐT Nguyễn Thị Nghĩa vừa ký, ban hành quy chế công tác sinh viên, trong đó có quy định sinh viên cố tình nộp chậm hoặc không nộp bảo hiểm y tế sẽ bị thôi học. Phản ứng của sinh viên trước sự việc này như thế nào?
“Panamar Papers” – hồ sơ Panama, thế giới ai còn ai đi….
Một công ty luật của Panama, chuyên cung cấp phục vụ cho các công ty, được thành lập vào năm 1977 bởi Jurgen Mossack và Ramón Fonseca nên gọi là Mossack Fonseca. Phục vụ của công ty luật này bao gồm kết hợp các công ty với khu vực pháp lý trốn thuế ở nước ngoài, quản trị các công ty hộp thư và quản trị tài sản. Công ty có trên hơn 500 nhân viên tại hơn 40 văn phòng trên toàn thế giới. Công ty này đại diện cho hơn 300.000 công ty, đăng ký chủ yếu ở nuớc Anh, hoặc được quản trị tại nước này. Công ty này làm việc với các tổ chức tài chính lớn nhất thế giới, như Deutsche Bank, HSBC, Société Générale, Credit Suisse, UBS và Commerzbank, trong một số trường hợp để giúp khách hàng của các ngân hàng thiết lập các cấu trúc phức tạp mà gây khó khăn cho sở thuế và các nhà điều tra để theo dõi di chuyển tiền từ nơi này sang nơi khác. Trước khi bị lộ tin Panama Papers (Những Hồ Sơ Panama), Công ty Mossack Fonseca đã được các “nhà kinh tế” cho là một công ty “kín miệng” đứng hàng đầu trong ngành công nghiệp về tài chính trốn thuế ở nước ngoài (theo Wikipedia)…. Tuy nhiên qua sự lộ tin bí mật này các nhân vật lãnh đạo trên thế giới có thể bị thân bại danh liệt…ai còn, ai mất sẽ lần lượt lộ diện…đặc biệt hai tên độc tài đầu sỏ Tập Cận Bình và Putin đều là danh sách hàng đầu. [Đọc tiếp]
Kinh tế Việt Nam đi về đâu khi gần nửa triệu doanh nghiệp tư nhân “phải” ngừng hoạt động?
Theo ông Bùi Kiến Thành một chuyên gia làm việc tại Việt Nam nhiều năm phát biểu:
“Muốn cải cách hành chính thì cải cách thể chế như thế nào. Cái gì cần cải cách trong thể chế, cái gì cần phải đưa ra trong những qui định mới, trong việc xử lý công việc của các bộ các ngành như thế nào, tổ chức ra những cơ chế gì để ủng hộ doanh nghiệp phát triển, cơ chế gì để cho nhân dân có thể tham gia phát triển, không chỉ kinh tế mà thôi mà còn về vấn đề tự do, phát huy dân chủ, làm chủ đất nước…”
Về chống tham nhũng – CSVN xài luật rừng :
“Phòng chống tham nhũng cần phải làm quyết liệt hơn các thời trước, phải có phương pháp nào để trên bảo dưới phải nghe…phải có kỷ cương phép nước như thế nào, để cho các công chức nhà nước thực sự phục vụ nhân dân chứ không phải là lãng quên trách nhiệm của mình là người phục vụ nhân dân…”
Ngư dân Việt Nam mất ngư trường
Câu chuyện ngư dân Việt Nam bị mất ngư trường là câu chuyện dài. Sự tổn hao từ người đến tài sản dần mòn trong nhiều năm qua bởi nạn Trung Quốc đâm tàu, bắt người, cướp tài sản cũng đã nói nhiều. Tuy nhiên, hiện tại, một thảm trạng mới đang đến với các ngư dân Việt Nam, đặc biệt là ngư dân miền Trung. Mối nguy bỏ nghề để lên bờ và lên bờ thì không biết làm gì để sống là mối nguy đang hiện ra trước mắt của nhiều ngư dân.
Mất ngoài khơi, mất trong bờ
Một ngư dân Thanh Hóa tên Thiệu, chia sẻ: “Trường Sa, Hoàng Sa hiện họ vẫn đi, mấy chục cái thuyền nhưng chủ yếu là ngư dân Sầm Sơn… cứ đến ngày thì ra khơi. Nhưng ngày càng khó khăn hơn trước, như anh nào biết làm thì còn đỡ còn không thì khó, ai đầu tư nhiều thì được, bởi gần như ngày càng đầu tư, mở rộng thì được chứ nhỏ lẻ thì thua.”
Sự thất bại của giáo dục đại học Việt Nam
Giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học, có lẽ là đề tài bàn luận muôn thuở. Ở Việt Nam, người ta bàn về vấn đề giáo dục đại học từ rất lâu, từ mô hình tổ chức đến phương pháp giảng dạy, và giảng viên & giáo sư. Không phải như thời trước 1975 ở miền Nam, đại học là những trung tâm dành cho giới tinh hoa của đất nước, thường chỉ tồn tại ở thành phố lớn. Thời tôi còn đi học, chỉ có một tỉ lệ nhỏ tốt nghiệp trung học, và chỉ 10% (?) trong số tốt nghiệp trung học vào được đại học. Nói cách khác, đại học ngày đó thu hút học sinh tinh hoa của tinh hoa. Còn ngày nay đại học mọc lên từ làng xã ra thành phố. Ai cũng tốt nghiệp trung học, thì phải tìm nơi cho họ học đại học. Có thể nói Việt Nam đang trải qua một phong trào “phổ thông hoá” đại học. Hiện nay, Việt Nam có 207 trường đại học được công nhận, và con số này vẫn còn tăng. Công chúng phải phải đặt câu hỏi về vai trò của đại học vì công chúng là người gián tiếp nuôi đại học qua tiền thuế. [Đọc tiếp]
Chỉ thị 15 của Bộ Chính Trị đảng CSVN là gì mà tướng công an cũng… bó tay?
Điều đáng ngạc nhiên là, tất cả những bài đăng trên các báo đều nêu chỉ thị 15 trong ý trích lời phát của tướng công an CSVN Minh mà không cung cấp cho bạn đọc chỉ thị 15 là chỉ thị gì?
Báo chí và mạng xã hội tràn đầy lời nói thật của thiếu tướng Phan Anh Minh, phó giám đốc Sở Công an TP HCM tại Hội nghị tổng kết phòng chống tham nhũng, lãng phí năm 2015: “Tôi cũng xin lý giải thêm vì Ban Nội chính yêu cầu Công an Thành Phố giải trình là tại sao án tham nhũng được phát hiện do trinh sát là ít, tôi đã nói thẳng không phải là ít mà là không có. Lý do là vì công an Thành Phố cũng phải chấp hành chỉ thị 15, hầu hết đối tượng thực hiện hành vi tham nhũng là đảng viên mà công an thì không được quyền tổ chức trinh sát đảng viên”. [Đọc tiếp]
Toàn văn tiếng Việt Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương 22 & 23 (hết)
Hiệp Định TPP gồm có 30 chương, sau đây là Chương 22 và 23 (hết)
CHƯƠNG 22
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TẠO THUẬN LỢI TRONG KINH DOANH
Điều 22.1: Các định nghĩa
Trong Chương này:
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới xuyên biên giới các doanh nghiệp hoạt động cùng nhau như một hệ thống tích hợp phục vụ cho việc thiết kế, phát triển, sản xuất, mua bán, phân phối, vận chuyển và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng. [Đọc tiếp]
Toàn văn tiếng Việt Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương 20 & 21
Hiệp Định TPP gồm có 30 chương, sau đây là Chương 20 và 21 (các chương sau sẽ được đăng kế tiếp)
Chương 20
MÔI TRƯỜNG
Điều 20.1: Các định nghĩa
Trong chương này:
Luật môi trường là một đạo luật hay quy định của một Bên, hoặc điều khoản trong đó, bao gồm bất kỳ nội dung nào về việc thực hiện nghĩa vụ của Bên đó theo một thỏa thuận môi trường đa phương, với mục đích chính là bảo vệ môi trường, hoặc ngăn ngừa một mối nguy hiểm cho đời sống hoặc sức khỏe con người, thông qua: [Đọc tiếp]
Toàn văn tiếng Việt Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương 18 & 19
Hiệp Định TPP gồm có 30 chương, sau đây là Chương 18 và 19 (các chương sau sẽ được đăng kế tiếp)
CHƯƠNG 18
SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Mục A: Quy định chung
Điều 18.1: Định nghĩa
- Trong Chương này:
Công ước Berne là Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, sửa đổi tại Paris ngày 24 tháng 7 năm 1971; [Đọc tiếp]
Toàn văn tiếng Việt Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương 16 & 17
Hiệp Định TPP gồm có 30 chương, sau đây là Chương 16 và 17 (các chương sau sẽ được đăng kế tiếp)
CHƯƠNG 16
CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH
Điều 16.1: Luật cạnh tranh, Cơ quan thẩm quyền và Ứng xử kinh doanh chống cạnh tranh 1
- Mỗi Bên phải thông qua hoặc duy trì luật cạnh tranh quốc gia về ứng xử kinh doanh chống cạnh tranh với mục tiêu thúc đẩy hiệu quả kinh tế và phúc lợi cho khách hàng, và sẽ hành động phù hợp đối với ứng xử đó. Những luật này có xét đến Các nguyên tắc APEC để Nâng Cao Cạnh Tranh và Cải Cách Thể Chế được ký tại Auckland, ngày 13 tháng 9 năm 1999. [Đọc tiếp]
Tết và lạnh lùng tương lai Việt Nam
Đầu Xuân, rủ bạn bè làm một chuyến du khảo Đà Nẵng, Hội An, Huế, Nghệ An, Hà Tĩnh… Và mai mốt là Sài Gòn, Đồng Nai, Bình Dương, lục tỉnh miền Tây… Nhưng đi nửa chừng, mới qua Đà Nẵng, Hội An, sắp bước vào đất Hà Tĩnh thì chẳng còn muốn đi thêm nữa. Cảm giác lạnh lùng, trống rỗng và đôi khi sợ hãi hiện ra càng thêm rõ. Nổi trội hơn có lẽ là cảm giác lạnh. Cái lạnh đến từ bên trong tâm hồn chứ không phải những trận rét của thiên nhiên. Tự dưng, một câu hỏi ám ảnh: Người Việt đã lạnh lùng từ bao giờ? Và tương lai Việt đi về đâu? [Đọc tiếp]
Toàn văn tiếng Việt Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương 14 & 15
Hiệp Định TPP gồm có 30 chương, sau đây là Chương 14 và 15 (các chương sau sẽ được đăng kế tiếp)
CHƯƠNG 14
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Điều 14.1: Giải thích từ ngữ
Trong Chương này:
hạ tầng công nghệ thông tin bao gồm các máy chủ và các thiết bị lưu trữ phục vụ hoạt động xử lý hoặc lưu trữ thông tin phục vụ mục đích thương mại; [Đọc tiếp]
Toàn văn tiếng Việt Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương 12 & 13
Hiệp Định TPP gồm có 30 chương, sau đây là Chương 12 và 13 (các chương sau sẽ được đăng kế tiếp)
CHƯƠNG 12
NHẬP CẢNH TẠM THỜI ĐỐI VỚI DOANH NHÂN
Điều 12.1: Giải thích từ ngữ
Trong Chương này:
Doanh nhân là: [Đọc tiếp]
Toàn văn tiếng Việt Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương 10 & 11
Hiệp Định TPP gồm có 30 chương, sau đây là Chương 10 & 11 (các chương sau sẽ được đăng kế tiếp)
CHƯƠNG 10
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XUYÊN BIÊN GIỚI
Điều 10.1: Giải thích thuật ngữ
Trong Chương này:
Dịch vụ khai thác cảng hàng không là việc cung cấp các dịch vụ khai thác nhà ga, sân bay và các cơ sở hạ tầng khác có thu phí hoặc ký kết hợp đồng. Các dịch vụ khai thác cảng hàng không không bao gồm các dịch vụ điều khiển bay; [Đọc tiếp]
Toàn văn tiếng Việt Hiệp Ước Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương 8 & 9
Hiệp Định TPP gồm có 30 chương, sau đây là Chương 8 & 9 (các chương sau sẽ được đăng kế tiếp)
CHƯƠNG 8
RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI
Điều 8.1: Giải thích từ ngữ
- Trong phạm vi của Chương này:
Định nghĩa của các thuật ngữ sử dụng trong Chương này nêu trong Phụ lục 1 của Hiệp định TBT, bao gồm các chapeau và thuyết minh của Phụ lục 1, được đưa vào Chương này và là một phần của Chương này với những sửa đổi. [Đọc tiếp]