Chống tham nhũng: Tập Cận Bình chùn bước trước hổ?
Hôm 08/10/2014, Bắc Kinh đã tổ chức lễ bế mạc chiến dịch kéo dài 16 tháng nhằm tân trang lại hình ảnh của đảng Cộng sản Trung Cộng và chính phủ, vốn bị hoen ố nghiêm trọng do nạn tham nhũng. [Đọc tiếp]
Bắc Kinh bịt miệng Hồng Kông như thế nào ?
Về thời sự quốc tế hôm nay, bài đáng chú ý có lẽ ở trên trang Sự kiện báo Le Monde về Hồng Kông, với hàng tít đậm : “Mạng lưới chân rết của Trung Quốc để buộc Hồng Kông im tiếng”. Tờ báo giải thích trong hàng ghi chú bên dưới là từ giới tài phiệt, quyền thế cho đến mafia, đảng Cộng sản Trung Quốc dựa trên một mạng lưới phức tạp bao gồm đồng minh và những người bị khuất phục. [Đọc tiếp]
Hồng Kông : đối thoại tiếp nối biểu tình
Hàng trăm người phản kháng vẫn còn cấm trại trên con đường chính tại Hồng Kông. Đối thoại đã mở ra sau 10 ngày xuống đường chiếm đóng thành phố. Tuy nhiên, không một giải pháp cụ thể nào có thể nhanh chóng đạt được vì hai bên chính quyền sỏ tại và phong trào dân chủ chỉ mới bắt đầu giai đoạn tiếp xúc. [Đọc tiếp]
Người Việt nghĩ gì về ‘Cách mạng cây Dù’ tại Hồng Kông
Cuộc biểu tình ‘Cách mạng cây Dù’ tại Hong Kong tiếp tục là đề tài thời sự đối với nhiều người Việt Nam trong suốt những ngày qua. Cho đến lúc này những người quan tâm trong nước rút ra được những gì từ một sinh hoạt dân chủ như thế và họ nghĩ gì về một khả năng tương tự tại Việt Nam? [Đọc tiếp]
Hồng Kông : Hoạt động trở lại bình thường
Các hoạt động ở Hồng Kông đang dần dần trở lại bình thường hôm nay, 06/10/2014, do những người biểu tình, quá mệt mỏi sau một tuần đấu tranh, đã giảm bớt khí thế, chưa biết sẽ tiếp tục phong trào như thế nào. [Đọc tiếp]
Hồng Kông : Đề nghị đối thoại của chính quyền là thủ đoạn ‘câu giờ’
Từ hơn 10 ngày nay, người dân Hồng Kông đã liên tục biểu tình để đòi hỏi chính quyền đặc khu và nhà cầm quyền Bắc Kinh tôn trọng lời hứa cho dân chúng Hồng Kông quyền tự do chọn lựa người lãnh đạo mình. Sau nhiều ngày chần chờ, chính quyền Hồng Kông đã đề nghị mở đối thoại với phong trào phản đối. Theo chuyên gia Pháp Marie Holzman, đây là một mưu toan “câu giờ”. [Đọc tiếp]
Người biểu tình Hong Kong: Nguồn khích lệ cho hoạt động dân chủ Việt Nam
HÀ NỘI: Vào lúc hàng ngàn người đổ xuống các đường phố ở Hong Kong, giới hoạt động đòi dân chủ Việt Nam đang theo dõi các diễn biến. Tình trạng bài Trung Cộng dâng cao tại quốc gia cộng sản này, nhất là sau các liên quan đến những khẳng định chủ quyền ở Biển Đông, nhưng các cuộc biểu tình thường bị sự trấn áp nhanh chóng của công an cộng sản Việt Nam. Thông tín viên Marianne Brown tường trình từ Hà Nội.
Trục Nga-Trung: mối đe dọa cho thế giới
Trung tuần tháng 9 vừa qua, tác giả Douglas Schoen, một chiến lược gia hàng đầu của đảng Dân chủ Mỹ và nhà báo Melik Kaylan, giới thiệu một cuốn sách mới có tựa “Trục Nga Trung”. Cuốn sách nói đến mối nguy hiểm của một cuộc chiến tranh lạnh đang tiềm ẩn với sự hình thành của liên minh Nga Trung để đối phó với Hoa Kỳ, và mở rộng tầm ảnh hưởng của họ ra thế giới. [Đọc tiếp]
Phong trào dân chủ Hồng Kông thêm quyết liệt
Trung Cộng cảnh cáo trước nguy cơ Hồng Kông rơi vào hỗn loạn. Đường phố và nhiều hoạt động kinh tế của đặc khu hành chính này bị tê liệt nhưng người biểu tình quyết liệt đòi ông Lương Chấn Anh, lãnh đạo số 1 Hồng Kông, từ chức.
Trung Cộng ngăn chặn thông tin về cuộc đấu tranh ở Hồng Kông
Sự thật, ôi sự thật đây rồi !
Trong tháng Chín năm 2014 này Hà Nội thông tin sẽ phơi bày sự thật bằng một cuộc triển lãm mà cách đây hơn 60 năm được gọi bằng cái tên hoa mỹ “cải cách ruộng đất”. Cuộc triển lãm chỉ mở ra được 3 ngày, dư luận trong cũng như ngoài nước cùng dấy lên một làn sóng phẫn nộ. Đây không phải là một cuộc “cải cách” mà đây là vết nhơ của thời bao cấp, của thời Đảng Cộng Sản Việt Nam giáo huấn dân chúng bằng cách cướp hết tài sản của dân và đổ lên đầu họ cái tội thành phần “tư sản, địa chủ”, Tư sản, địa chủ đó là do người dân đã làm lụng vất vả cả đời bằng mồ hôi và nước mắt. Một dấu ấn lịch sử mà những thế hệ cha ông mỗi khi nhắc đến đều rùng mình sợ hãi. Có người nhớ như in họ đã phải đứng giữa sân gạch nóng rát cúi gằm mặt nghe con cháu mình đấu tố… Có người nhìn 150 hiện vật được phơi bày vội quay đi lau nhanh nước mắt bởi họ đã nhớ ngày họ cả đời vất vả ruộng nương để đùng một cái, họ bị quy kết là tư sản và họ trắng tay đến nổi khoai ngô không có mà ăn . [Đọc tiếp]
Phong trào đấu tranh cho dân chủ tại Hồng Kông : Các tình huống
Cuộc đấu tranh đòi tự do chính trị tại Hồng Kông mà Bắc Kinh kiên quyết từ chối, đã đẩy lãnh thổ này rơi vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ năm 1997, thời điểm Hồng Kông được trao trả cho Trung Quốc. Tình hình dường như bế tắc.
[Đọc tiếp]
Làm thế nào người biểu tình tại Hồng Kông liên lạc khi không có sóng điện thoại di động hoặc mạng Wi-Fi?
Khi cuộc biểu tình đòi dân chủ tiếp tục tại trung tâm thương mại của Hồng Kông, rất nhiều người đã gửi tin nhắn thông qua một mạng lưới mà không đòi hỏi các đường giây điện thoại di động hoặc sóng Wi-Fi. Họ đang xử dụng một phương thức (ứng dụng) gọi là FireChat vừa ra đời trong tháng 3/2014, được củng cố bởi mạng lưới Mesh Networking, cho phép các điện thoại liên kết với nhau tạo thành một mạng lưới toàn cầu tạm thời (nhưng rất hữu ích). Đây chính là một tin cụ dùng text chat không qua hãng điện thoại và không cần Wi-Fi.
[Đọc tiếp]
Biểu tình Hồng Kông và giấc mơ Trung Hoa của Tập Cận Bình
Bắc Kinh đau đầu nghĩ cách giải quyết biểu tình Hồng Kông và những hệ lụy phát sinh. Bài viết trên báo Mỹ Wall Street Journal cho rằng những cuộc biểu tình đòi dân chủ không ngớt tại Hồng Kông đang đặt chủ tịch Trung Cộng Tập Cận Bình vào thế “tiến thoái lưỡng nan.” [Đọc tiếp]