Chính Trị Dân Chủ

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (23)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/Chương 2: Từ tháng 11-1946  đến 02-1948.  NHỮNG NGÀY CHIẾN ĐẤU TRONG CHIẾN KHU (23) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (22)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/Chương 2: Từ tháng 11-1946  đến 02-1948.  NHỮNG NGÀY CHIẾN ĐẤU TRONG CHIẾN KHU (22) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (21)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950) /Chương 2: Từ tháng 11-1946  đến 02-1948.  NHỮNG NGÀY CHIẾN ĐẤU TRONG CHIẾN KHU (21) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (20)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950) /Chương 2: Từ tháng 11-1946  đến 02-1948. Trên đường vào Chiến Khu Phòng Thô qua biên giới Trung Hoa (20) [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (19)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950) /Chương 2: Từ tháng 11-1946  đến 02-1948. Trên đường vào Chiến Khu Phòng Thô qua biên giới Trung Hoa (19)  [Đọc tiếp]

Nhiều luật sư Việt Nam “tuần hành” tới gặp công an

Chuyện tình cảm động của bà Aung San Suu Kyi – người sắp lên lãnh đạo Miến Điện

Bà Aung San Sui Kyi lãnh đạo đảng LND Miến Điện đang thắng lớn trong cuộc bầu cử 10/11/2015

Khi tôi bắt đầu nghiên cứu một vở kịch đóng phim về bà Aung San Suu Kyi bốn năm trước, tôi không bao giờ nghĩ mình lại sẽ khám phá ra một câu chuyện tình yêu vĩ đại của thời đại chúng ta. Tuy nhiên, những gì đáng chú ý là một câu chuyện tình rất lãng mạn – nhưng cũng rất đau lòng – giống như một tình sử Hollywood: một cô gái thông minh xinh đẹp từ phương Đông gặp một thanh niên đẹp trai và đam mê từ phương Tây.  [Đọc tiếp]

Chính quyền Miến Điện bước đầu công nhận thất bại bầu cử, Trung Quốc đe dọa

Bà Aung San Suu Kyi mỉm cưởi khi rời trụ sở của đảng LND tại Rangoon, ngày 09/11/2015.

Chính quyền xuất thân từ tập đoàn quân sự Miến Điện hôm nay 10/11/2015 bắt đầu nhìn nhận thất bại trước nhà đối lập Aung San Suu Kyi, mà ưu thế càng lúc càng được khẳng định cùng với tốc độ kiểm phiếu. Trong khi đó tờ Global Times của Trung Quốc lên giọng đe dọa Miến Điện không nên gần gũi hơn với Hoa Kỳ.
Đối với Hạ viện (quan trọng nhất, với 323 ghế), kết quả mới nhất cho thấy đảng Liên đoàn Quốc gia Vì dân chủ (LND) chiếm được 78/88 ghế, còn đảng cầm quyền USDP chỉ được 5 ghế. Tuy chỉ mới kiểm phiếu từng phần, nhưng đảng của bà Aung San Suu Kyi đã khẳng định chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử Quốc hội hôm Chủ nhật 8/11 với 75% số phiếu, nhờ có hệ thống quan sát viên ở khắp nơi.
[Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (18)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950) /Chương 1Chiến đấu trong chiến khu Việt Nam Quốc Dân Đảng (Bài 18) [Đọc tiếp]

Tập Cận Bình sẽ được tiếp đón bằng nhiều cuộc biểu tình ở VN?

15h00 hôm nay, Thứ Tư (4.11.2015), trước ngày Tập Cận Bình chủ tịch nhà nước Trung Quốc đến Việt Nam , dân Sài Gòn đã biểu tình phản đối tại trung tâm thành phố.

Ngay trước chuyến công du Việt Nam của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, tại Hà Nội và Sài Gòn diễn ra một số hoạt động với nội dung phản đối người đứng đầu đảng và chính phủ Trung Quốc sang thăm Việt Nam khi mà Bắc Kinh có những hành động xâm phạm chủ quyền, lãnh hải của Việt Nam. [Đọc tiếp]

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (17)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950) /Chương 1Chiến đấu trong chiến khu Việt Nam Quốc Dân Đảng (17)  [Đọc tiếp]

Hồn thiên thu thác cũng như còn

Nguyễn Thái Học (1902-1930)

Khi Nguyễn Thái Học bị bắt, trong nhân dân vẫn chưa tin là anh bị sa lưới một cách dễ dàng như thế, họ cho rằng: “Đấy là Nguyễn Thái Học giả” hoặc cho rằng: “ông Nguyễn Thái Học có phép tàng hình, khi đưa đến Hỏa Lò thì ông đã bay lên trời rồi”. Thậm chí tờ báo có uy tín lúc bấy giờ là Volonté Indochinoise xuất bản tại Hà Nội cũng tin như thế.

Quả thật, Nguyễn Thái Học đang bị cùm trong xà lim Hỏa Lò.

Giới phụ nữ Pháp đã yêu cầu giám đốc Sở mật thám cho họ được vào xem tận mắt lãnh tụ VNQD Đảng. Đó là một người như thế nào mà đã gây kinh động cả Đông Dương này? Vào một sáng đẹp trời, phái đoàn phụ nữ này cùng với Hoàng Trọng Phu – Tổng đốc Hà Đông được  phép vào Hỏa Lò. Một ả đầm hỏi Arnoux – giám đốc Sở mật thám: [Đọc tiếp]

“Dư luận viên” ngày càng lộng hành với những hành động tuỳ tiện, phi pháp…

Hành động tồi tệ của đảng Cộng Sản Việt Nam là dùng “dư luận viên”, thật ra đây là những đám công an không mặc sắc phục, giả dạng côn đồ để hành hung những người đấu tranh dân chủ, dân oan, những blogger yêu nước, những thành viên xã hội dân sự…bài phóng sự từ trong nước của biên tập viên Gia Minh RFA:

[Đọc tiếp]

Phía sau sự hào nhoáng Hà Nội

Trong khi đất nước đang bị dày xéo bởi ngoại bang, đảng CSVN chỉ chú tâm vào việc đàn áp các phong trào dân oan, các nhà dân chủ và những bloggers nói lên tiếng nói yêu nước. Bài do nhom phóng viên trong nước của đài RFA thực hiện:

Nguyễn Thái Học bị bắt

Nguyễn Thái Học (1902-1930)

Những ngày gian khó đang rình rập bủa vây Nguyễn Thái Học. Hàng loạt yếu nhân của Đảng đã bị bắt hoặc bị giết chết, nhưng chưa bắt được anh thì nhà cầm quyền vẫn ăn không ngon, ngủ không yên. Chúng biết rằng, Nguyễn Thái Học là linh hồn của Đảng, anh có thể gây dựng lại hoạt động của Đảng, biết đâu sẽ xảy ra một vụ bạo loạn như Yên Bái nữa thì sao? Lệnh truy nã anh được dán khắp phố phường Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ.

Chiều nay, đóng vai một người đàn bà quê mùa lam lũ, chị Nguyễn Thị Giang đã đi liên lạc với các cơ sở Đảng để truyền lệnh của Nguyễn Thái Học. Gió thổi lạnh buốt. Những vòm cây xào xạc trong gió chiều. Lá rụng vàng hè phố. Chị vẫn lầm lũi bước đi. Qua đường Paul Bert chị đã giật nảy người khi thấy có những tờ giấy dán ảnh của Nguyễn Thái Học với những lời lẽ thô lỗ, gọi anh là tướng cướp và ai bắt được anh đem giao cho nhà chức trách thì được thưởng 5.000 đồng! Bất giác chị thở dài. [Đọc tiếp]

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt