Cán cân quyền lực ở Châu Á đang thay đổi – và không ủng hộ của Washington.
Ngày 19/03/2015 các Thượng Nghị Sĩ của hai đảng Dân Chủ và Cộng Hòa Hoa Kỳ đã gửi thư đến Bộ Trưởng Quốc Phòng và Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ áp lực thay đổi chính sách đối với Trung Cộng tại Biển Đông, hiện Bộ Trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ, ông Ashton Carter, đang công du Châu Á, có những lời phát biểu mạnh mẽ hơn, có lẻ do ảnh hưởng lá thư của các TNS. Học giả nổi tiếng về chính sách của Hoa Kỳ, ông Harry J. Kazianis (Chủ bút tập san RealClearDefense, thành viên của RealClearPolitic, Senior Fellow của Center for the National Interest, Senior Fellow của China Policy Institue [Viện Chính Sách Trung Quốc]. Cựu giám đốc tạp chí The National Interest, cựu chủ bút tờ The Diplomat) căn cứ trên lá thư của các Thượng Ngị Sĩ Hoa Kỳ đã viết bài bình luận: The balance of power in Asia is changing—and not in Washington’s favor (Cán cân quyền lực ở Châu Á đang thay đổi-và không ủng hộ của Washington) – Lê Thành Nhân chuyển ngữ.
Cán cân quyền lực ở Châu Á đang thay đổi –
và không ủng hộ của Washington
Hoa Kỳ không thể đưa lực lượng lớn vào Chiến Tranh Vùng Vịnh cùng với sự hỗ trợ nhanh chóng của đồng minh nếu chiến trận khởi đầu ở Triều Tiên, biển Hoa Đông, eo biển Đài Loan hay Biển Đông. Tất cả đều do sự tăng cường sức mạnh quân sự một cách nhanh chóng và gia tăng sự xâm lấn của Trung Quốc. Chính quyền Tổng Thống Barack Obama nhanh chóng đưa ra chiến lược “xoay trục” hoặc “tái cân bằng” Châu Á – một trong khẩu hiệu của chính sách ngoại giao Hoa Kỳ gần 25 năm qua. Nhưng những hô hào đó không thay đổi hiện trạng, khi cần đi sâu vào vấn đề cốt lõi để giải quyết tận gốc rễ thì vẫn còn trong vòng bàn cãi. Trung Quốc không những lấn dần lãnh thổ, lãnh hải, không gian và cả hệ thống Internet.
Trong khi chính quyền Obama muốn tiếp tục chiến lược hiện nay bằng cách cố gắng hợp tác với Bắc Kinh và làm việc nhằm hướng đến hình thức “kiểu mới của những quan hệ cường quốc” (new type of great power relations) . Thế nên, đang xuất hiện những nhà lập pháp làm việc trong chiều hướng đẩy mạnh chính quyền [Obama] quan tâm đến những cách tiếp cận khác nhau [với Bắc Kinh]. Những tiếp cận đó muốn Bắc Kinh hợp tác toàn diện vấn đề trên vùng biển Ấn Độ-Thái Bình Dương – đặc biệt tập trung vào biển Nam Trung Hoa [Biển Đông]. Trước đây, khi liên quan đến vấn đề Châu Á, bất kỳ việc gì cũng có nỗ lực của hai đảng [Dân Chủ và Cộng Hoà] và có chính sách rõ ràng. Nhờ vậy, họ biết những sự việc khá tường tận và có thể giúp đỡ cần thiết nhằm đề phòng khi Washington đối mặt với những vấn đề Châu Á. Ít nhất họ có thể giúp đỡ những chỗ vô cùng cần thiết chú ý các vấn đề đôi khi bỏ lỡ trong các cơ quan truyền thông lớn .
Trong lá thư đưa ra ngày thứ Năm (19/03/2015) [của các Thượng Nghị Sĩ (TNS) cả hai đảng Cộng Hòa và Dân Chủ] gửi đến và BộTrưởng Ngoại Giao John Kerrry và Bộ Trưởng Quốc Phòng Ashton Carter , TNS John McCain (R) [Trưởng Khối Quốc Phòng Thượng Viện] và Jack Reed (D) cùng với TNS Bob Corker (R) [Trưởng Khối Đối Ngoại Thượng Viện] và Bob Menendez (D) thúc đẩy hai vị Bộ Trưởng “khai triển và thực hiện đầy đủ một chiến lược toàn diện cho ngành hàng hải chung của vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương” (The development and implementation of a comprehensive strategy for the maritime commons of the Indo-Pacific region).
Tại thời điểm này, các thành viên cao cấp Quốc Hội Hoa Kỳ chú trọng đến những điểm nóng đang xẩy ra trên chính trường quốc tế như sự trỗi dậy của Nhà Nước Hồi Giáo (ISIS), Nga xâm lấn Ukraine, đang thảo luận vấn đề cắt giảm quốc phòng, tạo cơ hội Trung Quốc xâm chiếm Biển Đông mà các nước châu Á chỉ vỗ tay. Tất cả những đề nghị đưa ra trong lá thư có thể không đồng ý – tập trung ở Ấn Độ-Thái Bình Dương mà Mỹ và Trung Quốc chính là chìa khoá trong sự liên hệ quan trọng nhất trên thế giới. Các vị TNS giải thích rằng:
Biển Nam Trung Hoa [Biển Đông] là tuyến đường hàng hải trọng yếu với hằng năm gần 5,000 tỉ USD hàng hoá mậu dịch được chuyên chở bằng tàu thủy đi qua hải lộ này. Những nỗ lực đơn phương làm thay đổi nguyên trạng bằng vũ lực,hăm dọa hay cưỡng bách sẽ đe dọa nền hoà bình và ổn định đang đem quyền lợi cho các quốc gia trong vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương. Trung Quốc bồi đắp và xây dựng những chuỗi đảo ở Trường Sa, kiểm soát, giám sát, phát triển quân sự dựa trên những quần đảo vừa tạo nên sẽ ảnh hưởng trực tiếp quyền lợi không những đối với Hoa Kỳ và các quốc gia trong vùng mà còn cho cả thế giới.
Đây là vấn đề thực sự tạo ra bất ổn. Những đảo mà Trung Quốc nhanh chóng bồi lên trên biển Đông – có lẽ nhanh hơn những gì mà các nhà phân tích đã dự đoán:
Chúng ta biết rằng phần lớn những công việc này đã hoàn thành chỉ trong vòng 12 tháng, với tốc độ xây dựng nhanh như vậy, Trung Quốc sẽ hoàn thành kế hoạch lấn chiếm trong năm tới. Gaven Reef (Bãi Đá Gaven) có 114,000 m2 mới bồi đắp vào tháng 3, 2014. John Reef trước đây nằm dưới mặt nước biển nay bồi cát thành đảo nổi có diện tích 100,000 m2. Những xây dựng và lấn chiếm đang tiến hành ở đảo Fiery Cross (Bãi Chữ Thập) từ tháng 8/2014 đến nay với diện tích lớn gấp 11 lần. Việc xâm chiếm bằng cách bồi cát lên đảo đá ngầm rồi tự nhận là chủ quyền của mình trên Biển Đông làm cho tình hình trở nên phức tạp, và tạo những tranh chấp đi đến xung khắc đã khiến Hoa kỳ và các nước trong khối ASIAN kêu gọi các bên [tranh chấp] hành xử tự chế. Mặc dù vậy, trong khi các quốc gia khác chỉ xây dựng trên phần đảo của mình hiện có thì Trung Quốc bồi cát để thay đổi hình dạng, cấu trúc những hình thể phụ thuộc. Những sự thay đổi về thể chất sẽ thay đổi tình trạng bất ổn tại Biển Đông.
Nỗ lực của hai đảng [Cộng Hòa và Dân Chủ] làm nổi bật những nguy hiểm hướng về Châu Á – và đặc biệt tại Biển Đông. Nhưng Tổng Thống Obama có lắng nghe không?
Các Thượng Nghị Sĩ chỉ ra những thách thức tạo ra trong sự liên hệ giữa Hoa Kỳ – Trung Quốc rồi đưa ra những đề nghị:
Giống như Tổng thống Obama, chúng tôi [TNS cả hai đảng Cộng Hòa và Dân Chủ] tin rằng Trung Quốc có thể và phải đóng một vai trò xây dựng ổn định trong khu vực. Chúng tôi cũng nhận ra rằng chi phí tìm kiếm một giải pháp đưa Trung Quốc vào khuôn khổ đối với những thái độ hành xử của họ trên tuyến hàng hải chung có thể ảnh hưởng đến các yếu tố khác đối với chúng ta trong sự liên hệ song phương [Mỹ-Trung]. Nhưng nếu Trung Quốc cứ tiếp tục theo đuổi lối hành xử cưỡng chiếm và leo thang sự tranh chấp hàng hải cần phải giải quyết thì chi phí sẽ tăng lên để bảo vệ nền an ninh và thịnh vượng trong khu vực cũng như quyền lợi của Hoa Kỳ. Đối với cộng đồng quốc tế, họ tiếp tục được hưởng lợi nếu dựa trên những luật lệ quốc tế đã mang lại sự ổn định và thịnh vượng cho khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương trong 70 năm qua. Hoa Kỳ phải làm việc cùng với các đối tượng cùng chung quan điểm và đồng minh để khai triển và thực hiện chiến lược nhằm đưa Trung Quốc vào khuôn khổ hầu chấm dứt tình trạng cưỡng chiếm trong thời bình. Không còn nghi ngờ gì nữa, Hoa Kỳ phải tiếp tục duy trì cân bằng quân sự trong khu vực nhằm bảo đảm quyền lợi về chính trị và kinh tế lâu dài của chúng ta, giữ vững những hiệp ước mà chúng ta hứa hẹn, tuần tra và bảo vệ tự do hàng hải và thương mãi. Đồng thời, những nỗ lực của Trung Quốc cố tình sử dụng phương pháp cưỡng chiếm phi quân sự để thay đổi nguyên trạng ở Biển Đông và Biển Hoa Đông, đòi hỏi một phản ứng toàn diện của Hoa Kỳ và các nước bạn. Trong khi các quan chức chính quyền đã nêu bật trong các bài phát biểu và đề xuất những sáng kiến có chiến lược rộng lớn hơn, chúng tôi tin rằng một chính sách xác định và một chiến lược lớp lang rõ ràng là những thể thức rất cần thiết để giải quyết sự cưỡng chiếm của Trung Quốc. Đó là lý do tại sao luật National Defense Authorization ACT of 2015 chứa đựng sự cần thiết báo cáo về chiến lược an ninh hàng hải với sự nhấn mạnh trên Biển Đông và Biển Hoa Đông .
Một chiến lược toàn diện tăng chi phí khi nói đến hành động cưỡng chiếm của Trung Quốc ở Biển Đông là vô cùng cần thiết. Như Bắc Kinh tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng các đảo mới tại Biển Đông khi đã được củng cố là một tình trạng nguy hiểm – Khi mà Trung Quốc thay đổi nguyên trạng trong khu vực thì các nước láng giềng [của Trung Quốc], trong đó có nhiều đồng minh của Mỹ, có thể không làm gì được. Nếu Bắc Kinh tiến tới tuyên bố Vùng Nhận Dạng Phòng Không (Air Defense Identification Zone – ADIZ) trên Biển Đông – như các TNS đã đặt vấn đề trong thư – thì chắc chắn sẽ làm mất ổn định cho khu vực và có khả năng sẽ gây căng thẳng đến mức độ chưa từng thấy trong nhiều thập niên qua.
Vì vậy, những gì sẽ là một chiến lược toàn diện nhằm đưa Trung Quốc vào khuôn khổ, làm thế nào phù hợp với thực tế? Vâng, để bắt đầu, Washington phải bảo đảm ngân sách quốc phòng không ngớt bị đe dọa cắt giảm. Trong khi Mỹ đang yếu dần về sức mạnh tài chánh, thâm hụt ngân sách chồng chất từ năm này sang năm khác, Washington phải bảo đảm rằng: chúng ta cung cấp đầy đủ phương tiện, nhân tài vật lực cho các chiến sĩ bảo vệ quyền lợi quốc gia một cách chính đáng. Hoa Kỳ có những đối thủ cạnh tranh của mình trong các khu vực tạo ra sự bất ổn, trong khi chúng ta hoạt động trong tình trạng quân sự suy yếu như vậy chẳng khác gì tự gán cho mình một vết thương.
Một yếu tố khác phải có suy tư chiến lược nhiều hơn nữa khi mặc cả với những hành động của Trung Quốc. Ví dụ, như tôi đã lưu ý trong những bài viết của tôi trước đây, nếu Bắc Kinh thực hiện bồi đắp một hòn đảo mới hoặc xây dựng công sự mới trên các đảo ở Biển Đông, Washington phải hành động cho thấy rằng sẽ có sự trả giá mỗi lần Bắc Kinh hoạt động với ác ý. Vậy thì, nếu Bắc Kinh chiếm một hòn đảo mới [trên Biển Đông], Washington sẽ phản ứng bằng cách gửi những hệ thống vũ khí mới đến Philippines hay Việt Nam – thậm chí có thể bán hệ thống vũ khí tối tân cho Đài Loan, nơi đó sẽ rơi vào tình trạng tuyệt vọng nếu Bắc Kinh lấy lại đảo này bằng vũ lực. Ý tưởng ở đây thật là dễ hiểu: Trung Quốc phải nhanh chóng học bài học bởi những hành động của mình đối với sự thay đổi nguyên trạng sẽ trả một giá rất đắt. Và hành động nhất quán [trước sau như một] cũng là chìa khóa. Nếu không, Bắc Kinh có thể nghĩ rằng chúng ta chỉ phản ứng một lần rồi thôi. Vậy, chúng ta cần phải bày tỏ quyết tâm giải quyết vấn đề nếu Trung Quốc liên tục thách thức sự bất ổn thì sẽ phải trả một giá rất đắt đối với hành vi cưỡng chiếm của Bắc Kinh.
Một khả năng khác là xem xét những bức ảnh gần đây của CSIS ở Washington và IHS Janes cho thấy chi tiết về tốc độ và ý định những dự án bồi đảo của Trung Quốc ở Biển Đông. Điều này phải tập trung vào các phương tiện truyền thông và cộng đồng an ninh quốc gia đưa ra ánh sáng những vấn đề này, tập trung trên các hệ thống truyền thông báo chí. Chính sách của Hoa Kỳ là những sự kiện như vậy phải được công bố hình ảnh một cách đầy đủ và thường xuyên, như thế sẽ liên tục gây áp lực lên Bắc Kinh. Ví dụ, nếu có bất kỳ video về tàu chiến USS Cowpens sắp bị tai nạn – bởi một tàu chiến của Trung Quốc tiến gần sắp đụng vào tàu của Hải Quân Hoa Kỳ rất nguy hiểm – đây là những tấm hình rất tốt khi đưa ra công cộng. Trong khi một chiến lược vờ vĩnh không thể thay đổi tình hình, nếu chúng ta nhớ lại khi Chính phủ Hoa Kỳ và Nhật Bản công bố hình ảnh máy bay chiến đầu Trung Quốc tiến gần muốn va chạm máy bay do thám của Hải Quân Hoa Kỳ trong vài năm lại đây buộc Bắc Kinh phải lên tiếng. Giữ áp lực trên các phương tiện truyền thông cũng là một chìa khóa.
Trong khi tôi tiếp tục viết lên các yếu tố chiến lược chỉ một điều duy nhất là chúng ta phải tiếp tục: Các vị dân cử của chúng ta phải tiếp tục dấn bước làm nổi bật các thách thức chiến lược của Washington và đồng minh của mình phải đối mặt ở Ấn Độ – Thái Bình Dương. Một lá thư chỉ có thể đi xa như là sự hy vọng và là một khoản đặt cọc vào cuộc tranh luận cần phải có chính ngay tại đây, thủ đô Washington DC: hãy tìm kiếm một giải pháp cho sự tương quan Mỹ – Trung với khoảng cách tránh đụng “bản hiệu dán sau cản xe” (bumper sticker) – khẩu hiệu của chính sách đối ngoại bảo đảm hoà bình và giữ châu Á được nguyên vẹn.
Chuyển ngữ: Lê Thành Nhân
Tác giả: Harry J. Kazianis:
—————
(English)
The balance of power in Asia is changing—and not in Washington’s favor.
No longer can the United States count on simply massing forces Gulf War I style and quickly coming to the aid of its allies if combat ever commenced on the Korean peninsula, in the East China Sea, around Taiwan or in the South China Sea—all thanks to China’s massive military buildup and growing anti-access/area-denial capabilities. The Obama Administration is quick to point out America is “pivoting” or “rebalancing” to Asia—maybe one of the most “sticky” foreign policy slogans in the last twenty five years. But catchphrases can’t change the facts and many would argue the pivot remains only a slogan when we take a hard look at facts on the ground. China is not only altering the status quo on land but on the water, in the sky, in space, and maybe even in cyberspace too.
While the Obama Administration would likely rather continue its present strategy of trying to engage Beijing and work towards some sort of “new type of great power relations,” it appears a group of lawmakers are working towards pushing the administration to consider a different approach. Such an approach would likely engage Beijing on a whole range of Indo-Pacific issues—with a specific focus on the challenges in the South China Sea. While it is certainly early days to judge any immediate impact this notable bipartisan effort may have on Administration policy one thing is clear: they certainly know the issues at hand and may be able to offer sorely needed guidance when it comes to the various challenges Washington faces in Asia. At the very least they could help place sorely needed attention such issues sometimes miss in major media outlets.
In a letter released late Thursday addressed to Secretary of State John Kerry and Secretary of Defense Ashton Carter, Senators John McCain and Jack Reed (Chairman and Ranking Member of the Senate Armed Services Committee) along with and Senators Bob Corker and Bob Menendez (Chairman and Ranking Member of the Senate Foreign Relations Committee) press the Secretaries for “the development and implementation of a comprehensive strategy for the maritime commons of the Indo-Pacific region.”
At a time when it would be easy for ranking member of Congress to focus on hot button and worthy issues such as the rise of the Islamic State, Russia’s moves in Ukraine and the ongoing defense-budget battle, taking on the challenge of Chinese moves in the South China Sea is something Asia hands should applaud. While all might not agree with the tone of the letter nor its recommendations—the focus on issues in the Indo-Pacific and the world’s most important relationship in that of the United States and China is key. As the Senators explain:
The South China Sea is a critical maritime highway through which some $5 trillion in global ship-borne trade passes each year. Unilateral efforts to change the status quo through force, intimidation , or coercion threaten the peace and stability that have benefited all the nations of the Indo-Pacific region. China’s land-reclamation and construction activities on multiple islands across the Spratly chain, and the potential command and control, surveillance, and military capabilities it could bring to bear from these new land features, are a direct challenge not only to the interests of the United States and the region, but to the entire international community.
Here is the real kicker. It seems China’s island building projects in the South China Sea are moving at a very rapid pace —maybe much faster than many analysts have realized:
It is our understanding that the majority of this work has been completed in the past twelve months alone, and if current build-rates proceed, China could complete the extent of its planned reclamation in the coming year. Gaven Reef has 114,000 square meters of new land since March 2014. Johnson Reef, which was previously a submerged feature, now stands as a 100,000 square meter “island.” Construction and reclamation has increased Fiery Cross in size more than 11-fold since August of last year. Reclamation by any state to enhance their sovereignty rights in the South China Sea complicates these disputes and runs contrary to calls from the United States and Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) for parties to exercise self-restraint. However, while other states have built on existing land masses, China is changing the size, structure and physical attributes of land features themselves. This is a qualitative change that appears designed to alter the status quo in the South China Sea.
A bipartisan effort is emerging to highlight dangerous trends in Asia—and specifically in the South China Sea. But will Obama listen?
The Senators then go on to point out the challenges this creates in the U.S.-China relationship but offer their own recommendations:
Like President Obama, we believe China can and should play a constructive role in the region. We also acknowledge that the costs of seeking to shape China’s behavior in the maritime commons may affect other elements of our bilateral relationship. But if China continues to pursue a coercive and escalatory approach to the resolution of maritime disputes, the cost to regional security and prosperity, as well as to American interests, will only grow. For the international community to continue benefiting from the rules-based international order that has brought stability and prosperity to the Indo-Pacific region for the last seven decades, the United States must work together with like-minded partners and allies to develop and employ a strategy that aims to shape China’s coercive peacetime behavior.
There is no doubt that the United States must continue to sustain a military balance in the region that secures our long-standing political and economic interests, upholds our treaty commitments, and safeguards freedom of navigation and commerce. At the same time, China’s deliberate effort to employ non-military methods of coercion to alter the status quo, both in the South China Sea and East China Sea, demands a comprehensive response from the United States and our partners. While administration officials have highlighted various speeches and initiatives as evidence of a broader strategy, we believe that a formal policy and clearly articulated strategy to address these forms of Chinese coercion are essential. That is why the National Defense Authorization Act of 2015 includes a requirement for a report on maritime security strategy with an emphasis on the South China Sea and East China Sea.
A comprehensive strategy to raise the costs when it comes to Chinese coercive actions in the South China Sea is sorely needed. As Beijing continues to press ahead in reclaiming and essentially building new island features in the South China Sea a dangerous trend is literally being cemented—one in which China can change the status quo while its neighbors, many of which are U.S. allies, can do nothing about it. If Beijing were to declare an Air Defense Identification Zone—as the Senators touch on in their letter—in the South China Sea such a move would be highly destabilizing for the region and likely raise tensions to levels of not seen in decades.
So what would a comprehensive strategy to shape Chinese coercion look like in reality? Well, for starters, Washington must ensure the defense budget is not under the constant threat of sequestration. While America is sapped of its financial strength when budget deficits pile up year after year Washington must ensure we are giving our men and women the tools and resources they need to defend our legitimate national interests. America is literally sending an open invitation to our competitors in various regions to create instability when we operate from a position of military weakness thanks to the self-inflicted wound of sequestration.
Another element must include a much more strategic mindset when it comes to dealing with Chinese actions. For example, as I have noted before on these vary digital pages, if Beijing were to make a move such as reclaiming a new island or building new island features in the South China Sea Washington must work to show that there will be a cost every time Beijing acts with ill-will. So, if Beijing were to reclaim a new island, Washington would respond by sending new weapons platforms to the Philippines or Vietnam—maybe even sell new weapons platforms to Taiwan who would be in a desperate situation if Beijing ever tried to reclaim the island by force. The idea here is easy to understand: China must learn quickly its actions to undo the status quo will come at a high cost. And consistency is key. Beijing may think such an action is just a one off. We will need to show our resolve if China consistently challenges the status quo with reinforcing actions that raise the cost of Chinese coercion.
One other possibility is to consider the recent photos released by CSIS here in Washington and IHS Janes that showed in brilliant detail the pace and scope of Chinese island reclamation projects in the South China Sea. This focused the media and the national security community to shine a bright light on these issues in a crowded news cycle. It should be the policy of the U.S. Government to release such photos on a regular basis to keep the pressure on Beijing. For example, if there is any video of the USS Cowpens incident—when a Chinese vessel came dangerously close to colliding with a U.S. naval vessel—it would be good to release it. While a shaming strategy can’t change facts on the ground, if we recall when the U.S. and Japanese Governments released photos of near mid-air collisions with Chinese planes over the last several years it forced Beijing to respond. Keeping the pressure up in the media is key.
While I can continue on listing elements of a strategy there is one thing above all else that must continue: our elected representatives must continue to press forward on highlighting the strategic challenges Washington and that of its allies face in the Indo-Pacific. While one letter can only go so far one can only hope this is just a down payment on a debate that needs to occur here in the nation’s capitol: finding an approach to U.S.-Chinese relations beyond “bumper sticker” foreign policy slogans that ensures the peaceful status-quo in Asia remain intact.
Harry J. Kazianis
Harry J. Kazianis serves as Editor of RealClearDefense, a member of the RealClearPolitics family of websites. Mr. Kazianis is also a non-resident Senior Fellow for Defense Policy at the Center for the National Interest and a non-resident Senior Fellow at the China Policy Institute (non-resident). He is the former Executive Editor of The National Interest and former Editor of The Diplomat.