Biện pháp trừng phạt quân sự của Mỹ đối với Campuchia….

Hải cảng Ream gần cảng Sihanouk tại Campuchia trên vùng Vịnh Thái Lan và vị trí kênh đào Kra (hình: vietquoc.org)

Lời người post: Từ lâu, Thủ Tướng Campuchia Hun Sen tham tiền của Trung Cộng, càng ngày càng mắc vào lưỡi câu của Bắc Kinh đến lúc không vùng vẫy ra được. Gần đây, Hun Sen có những hành động bài Mỹ và ngã về phía Trung Cộng rõ rệt. Thậm chí còn đặt chất nổ phá vở căn cứ hải quân của Mỹ trước đây ở Ream (1) để Trung Cộng xây dựng căn cứ hải quân mới. Trong các hội nghị khối ASEAN, Campuchia luôn ra sức bênh vực cho Bắc Kinh trên lập trường xâm lược Biển Đông. Nói đến căn cứ hải quân Ream, nó không quan trọng như hải cảng Cam Ranh của Việt nam, nhưng đối với vịnh Thái Lan nó là một căn cứ rất quan trọng kiểm soát vịnh Thái Lan. 

Có nhiều người cho rằng Ream chỉ nằm trong vịnh Thái Lan không ảnh hưởng đến tình hình Ấn Độ-Thái Bình Dương Tự Do và Rộng Mở mà Mỹ chủ trương và các cường quốc Tây Phương ủng hộ. Nói như vậy là chưa nhìn ra ý đồ của Bắc Kinh. Trung Cộng đang bỏ ra 20 tỉ USD để mở một kênh đào Kra trên đất Thái xuyên từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương nhằm khỏi phải bị “chết cứng” vì eo biển Malacca bị Mỹ làm nút chặn khi chiến tranh nổ ra.

Kinh đào Kra là đường thủy thứ hai thay thế eo biển Malacca, đồng thời là chỗ giải vây cho Trung Cộng khi có chiến sự xẩy ra, kinh đào này đi qua vịnh Thái Lan, cho nên quân cảng Ream đóng một vai trò an ninh hệ trọng trên hải lộ kênh đào Kra này.

Muốn kênh đào này được thực hiện phải có sự đồng ý của chính phủ Thái Lan (vì nó chạy qua lãnh thổ Thái Lan). Hoặc Trung Cộng và Thái Lan phải ký hợp đồng để thực hiện kênh đào này. Đó là lý do chúng ta thấy Trung Cộng tìm mọi cách mua chuộc chính phủ Thái Lan hiện nay. Và cũng là lý do mà những thủ tướng Thái Lan trước đây có lập trường thân Trung Cộng (hoặc gốc Tàu) phải mất chức một cách đặc biệt, cấm trở về Thái Lan như bà Yingluck Shinawatra phải ra đi và anh ruột của bà là Thaksin Shinawatra không được trở về Thái Lan.

Gần đây David Hutt là bình luận chuyên mục về Đông Nam Á của tạp chí “The Diplomat”, cây viết thường viết về chính trị Đông Nam Á, đã có bài nhận định về Hoa Kỳ cấm vận quân sự Campuchia vừa qua nguyên bản: US military sanctions on Cambodia all about China – Asia Times

Nội dung bài viết được biên soạn như sau:

Tun trước, Mỹ đã ký lnh cm vn vũ khí đi vi Campuchia. Hu hết các bài bình lun quốc tế đu tp trung cho rằng đây là mt hành đng “biu tượng ca Washington DC. Hay nói mt cách khác đ M bày t s phn đi quyết liệt đối với Campuchia liên hệ chặt chẽ vi Trung Cộng

Điu đó, cùng với nhng cáo buc ca Hoa K rng chính phủ Campuchia cho phép quân đi Trung Cng đóng quân trên đt Campuchia, vi căn c hi quân Ream là đa đim b bị nghi ngờ nhiều nhất.

Lnh cm vn được ban hành mt tháng sau khi hai giới chc quân s cp cao ca Campuchia – bao gm Tư Lnh Hi Quân Campuchia, Tea Vinh, anh trai ca B Trưởng Quc Phòng Tea Banh – b trng pht vì các giao dịch b buc tội tham nhũng trong triến trành tái phát trin căn c hi quân Ream tại Campuchia

Lính hải quân Campuchia trên tại Căn cứ Hải Quân Ream ở tỉnh Preah Sihanouk, nơi gây tranh cãi trong quan hệ ngoại giao Mỹ – Campuchia. (Ảnh: AFP / Tang Chhin Sothy)

Th tướng Campuchia, Hun Sen sau đó tuyên b rng không một giới chc Hoa Kỳ nào được phép đến thăm căn cứ Ream, do đó tùy viên quc phòng Hoa Kỳ, Trung tá Marcus Ferrara phải rút ngn chuyến thăm căn c vào tháng 6/2021 sau khi ông này b t chi đến thăm mt s khu vc tại Campuchia.

Campuchia đã không trc tiếp mua vũ khí hoc đn dược ca Mk t năm 1973. Đổ dầu vào lửa, Thủ Tướng Hun Sen ra lênh các lc lượng vũ trang ca ông nên đem vào kho hoc tiêu hy bt k vũ khí nào ca M nước này.

Tuy nhiên, điu quan trng, không ch là lnh cm vn vũ khí mà B Ngoi Giao Hoa K áp đt đi vi Campuchia. Cùng ngày, B Thương Mi Hoa Kỳ cũng áp đt các hn chế và phc tp hơn đi vi vic Campuchia nhp kỹ thuật công ngh và hardware do Hoa Kỳ sản xut có thể áp dụng vào quân s.

Đây không phi là các bin pháp trng pht, mà là tăng quy mô hn chế đi vi mt s mt hàng xut khu sang Campuchia. Hành đng này s hn chế Campuchia tiếp cn các hàng lưỡng dng có th dùng cho quân s cũng như dân s, mt danh sách nhiều hơn bao gm mặt hàng liên quan đến nguyên tử, software và hardware như radar và cáp, mà M cho là có cho thể dùng cho lãnh vực quân s.

Mc tiêu tình báo quân s

Đây không phi là lnh cm vận toàn din, nhưng Văn Phòng Công nghip và An Ninh Hoa K (Bureaux of Industry and Security – BIS) hin có gi đnh t chi, nghĩa là trước tiên BIS phi phê duyt giy phép nhp khu.

Như mt phn ca vic này, Hoa K đã chấm [đen] cơ quan tình báo quân s Campuchia, Tng Cc Nghiên Cu và Tình Báo (General Department of Research and Intelligence – GDRI), đơn v này t năm 2015 đã được điu hành bi con trai thứ hai ca Th Tướng Hun Sen, Hun Manith.

Hun Manith, con trai thứ của  Thủ Tướng Campuchia Hun Sen, cầm đầu cơ quan Tình Báo Quân Sự Campuchia (Photo: Supplied)

Do đó, đơn v tình báo ca Campuchia hin đã được thêm vào danh sách 7 cơ quan tình báo khác được coi là nguy hiểm đi vi an ninh quc gia ca Hoa K, mt danh sách bao gm Lc Lượng V Binh Cách Mng Iran, Tng Cc Trinh Sát ca Triu Tiên và Cơ Quan Tình Báo Quân S ca Syria…

Washington không gi Campuchia là mt quc gia bt chính, nhưng vic thêm tên Campuchia vào danh sách các quc gia bt chính chc chn ng ý rng Campuchia là k xu dưới tầm mắt của Mỹ – và là mi đe da đi vi li ích an ninh ca Hoa K.

“Hoa Kỳ đã xác đnh rng vic m rng nh hưởng quân s ca Trung Cng Campuchia và tham nhũng và vi phm nhân quyn ca các thành viên chính ph Campuchia, bao gm c quân đi Campuchia, là trái vi li ích an ninh quc gia và phương sách đi ngoi ca Hoa Kỳ”, mt tuyên bố của BIS được công b vào tun trước.

Có mt s tranh lun v vic liu điu này có nhm mc đích ch hn chế hơn na vic nhp khu đ s dng đối với Campuchia hay không.

Theo mt tuyên b ca BIS cho hay: Các quy tc ca B Thương Mi Hoa Kỳ là “hn chế nghiêm ngặt đi vi người sử dụng cuối cùng với những hàng xut khu và tái xut khu sang Campuchia, và hàng di chuyn trong nước Campuchia, đi vi các mt hàng nhy bén phải tuân theo Quy Đnh Kiểm Soát Xut Khu”,

Mt người gii thích riêng ca BIS lưu ý rng các hn chế nhp khu có th áp dng cho cnh sát quân s ca Campuchia cũng như các bnh vin quân đi.

Mc tiêu của hồ sơ 

Điu quan trng cn lưu ý là Chau Phirun, tng giám đc Cc Vt tư và Phục v K thut ca B Quc phòng, là mt trong hai giới chc quân đi Campuchia b trng pht vào tháng trước.

Rõ ràng, điu này là do Hoa K cáo buc ông “âm mưu thu li t các hot đng liên quan đến vic xây dng và cp nht các cơ s ca Căn c Hi Quân Ream, như B Ngoi giao M đưa ra.

Tuy nhiên, v trí ca ông Phirun liên quan trc tiếp đến vic mua bán và vn chuyn vt liệu quân s. Với vai trò này cho ông ta mt s quyn hn đi vi vic xut nhp khu các sn phm hin b hn chế.

Và ông đã là mt nút quân s quan trng trong trong squan h vi Trung Cng. Ông Phirun có mặt trong phái đoàn Campuchia đi cùng B Trưởng Quc Phòng Tea Banh đến Trung Cng vào năm 2019 đ ký mt tha thun nhm hợp tác các cuc tp trn chung ca quân đi Campuchia và Trung Cng.

Tea Banh: Bộ Trưởng Quốc Phòng Campuchia thân Trung Cộng

Bin pháp mi ca Hoa Kỳ cũng có nghĩa là các nước th ba không th bán cho Campuchia các sn phm b hn chế mà h đã mua t M.

Ngoài ra, và quan trng hơn, Campuchia hin không th tái xut cùng loi hàng đó sang các quc gia khác được ch đnh theo các hn chế tương t, chng hn như Trung Cng là một.

Các hn chế áp dng cho các nhà xut khu, tái xut hoc người chuyn nhượng Campuchia, nhng người biết rng mt hàng đó được s dng, toàn b hoc mt phn” cho mc đích ca quân đi hoặc người dùng cui trong quân độ ở Miến Đin, Campuchia, Trung Cng, Nga hoc Venezuela”.

Tiến Sĩ Bradley J. Murg, nhà nghiên cứu cao cấp và xut sc ti Vin Hp Tác và Hòa Bình Campuchia cho biết, điu này rt có th là ý đnh thc s ca các bin pháp hn chế ca M vào tun trước.

Mt báo cáo ca B Quc phòng Hoa K năm nay lưu ý: Chiến lược [Quân s-Dân s] ca Bc Kinh bao gm các mc tiêu phát trin và có được kỹ thuật công ngh lưỡng dng tối tân.

Và BQP cho biết thêm: “Trung Cng chiếm đot kỹ thuật công ngh nước ngoài thông qua đu tư trc tiếp nước ngoài, mua li nước ngoài, mua vào kỹ thuật công ngh hp pháp…”

C vn kinh doanh do B Ngoi giao chng Campuchia đưa ra vào tháng trước đã đốc thúc nói rõ ràng thn trng khi tái xut các mt hàng tuân theo [Quy đnh kiểm soát hàng xut khu] t Campuchia cho các bên Miến Đin và Trung Cng chu s kiểm soát ca quân đi hoc tình báo quân s hoc kim soát s dng cui cùng.

Trong nhiu năm, B Ngoi giao là đng lc thúc đy Washington cố gắng làm cho Campuchia sa cha. Gi đây, B Tài chính và Thương mi cũng đang vào cuc, mt du hiu cho thy Hoa Kỳ đang m rng các công c ca mình đ gây áp lc thay đi và đ chng minh rng h coi trng nguy hiểm của mi quan h ca Campuchia vi Trung Cng như thế nào.


(1) https://cambodianess.com/article/the-us-disappointed-by-cambodias-destruction-of-naval-facility

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt