Báo Wall Street Journal đề nghị bỏ tên Việt Nam vào CPC

Hôm 4 tháng 9, tờ The Wall Street Journal, một tờ báo phát hành rộng khắp nước Mỹ và thế giới đã lên tiếng tố cáo CSVN vi phạm tự do tôn giáo và đề nghị Hoa Kỳ nghị bỏ tên Việt Nam trở lại danh sách “Các Quốc Gia Đáng Quan Tâm – Countries of Particular Concern” về tự do tôn giáo. Bài lược dịch của Lê Hoàng Long

 

Trích dịch từ  WALL STREET JOURNAL ASIA

Hoàng Long lược dịch

Ngày 4 tháng 9, 2008

Vào cuốn tháng này, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ sẽ báo cáo về tình trạng tự do tôn giáo trên thế giới. Những biến cố xẩy ra tại Việt Nam vừa qua cho thấy quốc gia này (Việt Nam) sẽ không, hay ít nhất không có tiến bộ về tự do tôn giáo.

Trong hai tuần vừa qua, hằng trăm giáo dân công giáo tại Thái Hà, Hà Nội đã và đang tập trung cầu nguyện để đòi lại tài sản giáo hội mà CSVN đả cưỡng chiếm từ thập niên 1960. Theo Cha Vũ Khải Phụng nói với chúng tôi (Wall Street Journal) qua điện thọai thì giáo xứ cần xây thêm nhà thờ vì giáo dân càng ngày càng đông. Một số giáo dân bị Công An CSVN đánh đập bị thương trong lúc họ chỉ cầu nguyện trong hoà bình. Đây là một phần trong tiến trình đòi lại tài sản giáo hội Công Giáo và bị CSVN đàn áp.

Không phải chỉ có Công Giáo bị đàn áp bởi Cộng Sản Việt Nam mà trong tuần vừa rồi, Ủy Hội Hoa Kỳ  Điều Tra Tự Do Tôn Giáo Thế Giới – một tổ chức độc lập với toà Bạch Ốc – đã đưa ra một bản báo cáo mới nhất tại Việt Nam cho biết hàng loạt những xách nhiểu, đánh đập, ngăn cấm Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, đạo Cao Đài và Hoà Hảo hành đạo. Một số địa phương còn áp dụng những thủ thuật của cộng sản cũ là cấm học sinh có theo đạo đến trường,  mặc dù Hà Nội đã cam kết chấm dứt việc này.

Vì bản chất của Cộng Sản vẫn không thay đổi, chính phủ Hoa Kỳ nên bỏ tên Việt Nam trở lại danh sách “Các Quốc Gia Đáng Quan Tâm – Countries of Particular Concern” về tự do tôn giáo. Hoa Kỳ đã cho tên Việt Nam vào danh sách “Các Quốc Gia Đáng Quan Tâm” vào năm 2004, và đã có kết quả ngay sau đó. Lúc đó Hà Nội rất bối rối và đã thả nhiều tù nhân được Hoa Kỳ quan tâm và còn tuyên bố sẽ cho nhiều tôn giáo được ghi danh hoạt động. Bởi thế, Việt Nam được lấy tên ra khỏi danh sách ““Các Quốc Gia Đáng Quan Tâm” trước khi Tổng Thống Bush đến Hà Nội tham dự hội nghị Kinh Tế Á Châu Thái Bình Dương vào cuối năm 2006. Từ đó, Hoa Kỳ thường phán đoán rằng tại Việt Nam những người đang ở trong tù là những người hoạt động chính trị chứ không phải vì niềm tin tôn giáo.

Hà Nội có những tiến bộ về tự do tôn giáo(?), đặc biệt đã đồng ý với toà thánh Vatican là tự do bổ nhiệm các chức vụ  giám mục và  linh mục ở các nhà thờ. Nhưng hiện nay sự việc đó đã bị khựng lại. Những biến cố vừa xẩy ra- cả việc đàn áp những giáo dân cầu nguyện và những kết quả điều tra của Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo Thế Giới- đề nghị Hoa Kỳ bỏ tên Việt Nam trở lại vào danh sách “Các Quốc Gia Đáng Quan Tâm”.

———————————————–

September 4, 2008

 

Later this month, the U.S. State Department is due to release its annual report on international religious freedom. Recent events in Vietnam suggest the chapter for that country will not, or at least should not, be positive.

For the last two weeks, several hundred Catholics from Hanoi’s Thai Ha parish have been protesting for the return of parish property first seized by the Communists in the 1960s. The parish needs to build a new church to accommodate its swelling membership, Father Vu Khoi Phung told us by telephone. Several parishoners reportedly have been beaten by police while participating in peaceful prayer vigils. This is part of a developing pattern of protests, and then state suppression, by Catholics seeking return of long-ago-expropriated church lands.

Catholics are not the only believers who face problems with the Communist Party state. Last week, the U.S. Commission on International Religious Freedom — an independent commission within the White House — released its latest report on Vietnam. The commission documents a range of abuses, from attacks against the Unified Buddhist Church of Vietnam to bans on indigenous Vietnamese religions such as Hoa Hao and Cao Dai. In some provinces, local officials bar Protestant children from high schools, citing old communist laws excluding children of religious families from school. Believers of many kinds are still sometimes forced to publicly renounce their faith, even though Hanoi had promised to end this practice.

Given this pattern of behavior, the State Department may want to put Vietnam back on its list of “Countries of Particular Concern” for violations of religious freedom. When the U.S. first put Vietnam on the list in 2004, it had an immediate effect. Hanoi was so embarrassed that it released many religious “prisoners of concern” and said it would allow more sects to register as official organizations. As a reward, Vietnam was removed from the list just before President Bush traveled to Hanoi for an Asia-Pacific Economic Cooperation summit in 2006. Since then, State has argued that repression in Vietnam is mainly secular and that believers are jailed for political activism rather than for their religious beliefs.

Hanoi has made some progress on religious freedom, especially in reaching a deal with the Vatican under which the Catholic Church secured greater freedom to appoint bishops and priests. But such advances are now stalling. Recent events — both the treatment of religious land protesters and the cases documented by the commission — suggest there’s still good reason to be “particularly concerned” about religious freedom in Vietnam.

 

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt