VQ5

Thủ tướng Ấn Độ thăm Việt Nam: Biển Đông sẽ là đề tài nổi bật ?

Thủ tướng Ấn Độ: Modi

Thủ tướng Ấn Độ: Modi

Theo chương trình, thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đến Hà Nội vào chiều ngày 02/09/2016 để thực hiện một ngày công du Việt Nam, trước khi bay sang Hàng Châu,Trung Hoa dự Thượng Đỉnh G20. Giúp Việt Nam tự vệ tại Biển Đông trước tham vọng của Trung Cộng sẽ là một chủ đề được thủ tướng Ấn trao đổi với giới lãnh đạo Việt Nam.

Nội dung cụ thể các cuộc thảo luận giữa thủ tướng Narendra Modi với chính phủ Việt Nam không được thông báo trước, nhưng truyền thông Ấn Độ tin chắc hồ sơ Biển Đông là trọng điểm. [Đọc tiếp]

Viết về 02/09: Bán nước là gì và những ai bán nước?

Ngày nay, những tên bán nước để giữ đảng, giữ chủ nghĩa Mác-Lê, giữ quyền thống trị mà Hồ Chí Minh là tên đầu sỏ Hồ khẳng định một lần nữa với Tổng Lý Chu Ân Lai: “Việt Nam và Trung Quốc tuy hai mà một. Một dân tộc. Một Nền văn hóa. Một phong tục. Một tổ quốc. Nếu giúp chúng tôi thắng Pháp, thắng Nhật, thắng tất cả bọn tư bản vùng Đông Nam Á, nắm được chính quyền, thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt đất, cắt đảo, lùi biên giới nhượng lại cho Trung Quốc, chúng tôi cũng làm, để đền ơn đáp nghĩa”. Sau đó Nguyễn Văn Linh (Mười Cúc) đã từng tuyên bố một câu để đời trong lịch sử: “Tôi cũng biết rằng, dựa vào Trung Quốc sẽ mất nước, nhưng thà mất nước còn hơn mất Đảng”. (9) Cùng những tay đồ đệ nối giáo như Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng, Nông Đức Mạnh, Lê Khả Phiêu, Lê Đức Anh, Nguyễn Phú Trọng… kéo theo những tên tướng hèn như Phùng Quang Thanh, Trần Đại Quang, Nguyễn Chí Vịnh… [Đọc tiếp]

Tại sao Trung Cộng chưa dám đụng độ với Mỹ?

Hình hí họa

Hình hí họa

Nhiều người cho rằng tuy Hoa Kỳ quyết định xoay trục về Á Châu, nhưng cũng khó mà ngăn chặn được Trung Cộng (TC) vì cán cân lực lượng quân sự Mỹ – Trung nay đã thay đổi: hải và không quân TC đã rất mạnh so với hai thập niên trước. Đây là một đề tài cho các nhà chiến lược nghiên cứu.

Một điều chắc chắn là ngày nay quân lực Mỹ không còn độc quyền ở Thái Bình Dương, cũng không thể dễ dàng chớp nhoáng đánh bại TC. [Đọc tiếp]

Rối loạn tại Quân khu II: Liệu Tập Cận Bình đã có thể sẵn sàng ứng cứu TBT Trọng nếu quân đội tiến hành đảo chánh?

Quân Khu II (màu xanh lá cây)

Quân Khu II (màu xanh lá cây)

Bộ trưởng Quốc Phòng (QP) CSVN Ngô Xuân Lịch lật đật sang thăm Trung Cộng chỉ 11 ngày sau vụ thanh toán giết chết bí thư tỉnh Yên Bái thuộc QK II và 22 ngày sau khi thiếu tướng Lê Xuân Duy TLQK II đột ngột từ trần. Tướng Lịch sang thăm Trung Cộng trong tình hình chức TLQK II vẫn chưa có ông tướng nào nhận lãnh trách nhiệm một cách chính thức. Cho đến nay, sau gần một tháng tướng Duy mất, QK II vẫn là rắn không đầu với trên dưới hơn 35 ngàn quân. Trong tương lai, ai sẽ đảm nhiệm chức TLQK II vẫn còn mờ mịt chưa rõ khi mà tranh giành thanh toán bên trong nội bộ đảng và nội bộ các tướng lãnh QP vẫn còn đang diễn ra chưa đến hồi kết thúc. [Đọc tiếp]

Biển Đông: Mỹ kêu gọi Bắc Kinh tôn trọng phán quyết PCA

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry (phải) trong cuộc họp báo tại New Delhi, cùng với ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj, ngày 30/08/2016.

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry (phải) trong cuộc họp báo tại New Delhi, cùng với ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj, ngày 30/08/2016.

Trước thềm hội nghị G20 tại Hàng Châu, Trung Cộng, ngoại trưởng Mỹ John Kerry kêu gọi Bắc Kinh tôn trọng phán quyết của Toà Trọng Tài Quốc Tế La Haye (PCA) về Biển Đông, và khẳng định Hoa Kỳ và các nước đồng minh tiếp tục bảo vệ quyền tự do hàng hải.
Ngày hôm nay 31/08/2016 tại New Delhi, ngoại trưởng Mỹ John Kerry, kêu gọi Philippines và Trung Cộng “phải thấy rõ phán quyết của Toà Trọng Tài La Haye là cơ hội quyết định để tuân thủ chuẩn mực và luật pháp quốc tế, nguyên tắc ứng xử quốc tế và bảo đảm ổn định và phồn thịnh trong khu vực“.

[Đọc tiếp]

Tôm tiếp tục chết ở bờ biển 4 tỉnh miền Trung

Video này thực hiện trong ngày 19/08 cách đây 10 ngày tôm tiếp tục chết 

Bao giờ biển có thể sạch như trước?

Khi nào vùng biển tại khu vực 4 tỉnh miền trung Việt Nam bị hóa chất độc hại của công ty gang thép Formosa thải ra làm ô nhiễm sẽ trở lại sạch như xưa?
Đây là câu hỏi lớn tiếp tục được nêu ra dù rằng cơ quan chức năng Việt Nam vào ngày 22 tháng 8 vừa qua công bố nước biển vùng ô nhiễm nay cơ bản đã sạch.
Giới khoa học trả lời ra sao cho câu hỏi mà nhiều người, nhất là dân trong vùng chịu tác động, vẫn nêu ra hằng ngày kể từ khi thảm họa giáng xuống họ từ đầu tháng tư cho đến nay?

[Đọc tiếp]

Formosa trả tiền, nhà nước lãnh tiền, người Dân lãnh gạo mốc !

Gạo hẩm phát cho dân đền bù Formosa

Gạo hẩm phát cho dân đền bù Formosa

Ai là người có quyền ký cho Formosa thành lập Công Ty tại Hà Tĩnh? Xin thưa Thủ Tướng CSVN ký, Ai là kẻ chỉ đạo cho Thủ Tướng ký, xin thưa Bộ Chăn Trâu (Bộ Chính Trị CSVN). Xin hỏi cuối cùng ai phải chịu trách nhiệm, xin được trả lời cả cái đảng tham nhũng, tham tiền. Đảng CSVN là nhân tố gây ra thảm trạng Formosa, coi như CSVN rước Voi về giày mả tổ.
CSVN rất biết, khi xả chất thải trực tiếp ra Biển, thì Biển chết, Cá cũng chết, Hải Sản sẽ lần hồi kiệt quệ, nhưng chúng nó cứ nhắm mắt làm ngơ ký lấy tiền chia nhau bỏ túi, ai chết mặc ai, tiền Thầy bỏ túi. [Đọc tiếp]

Quan chức Trung Cộng nói gì với Bộ trưởng Quốc phòng CSVN?

Tướng cướp Trung Cộng Thường Vạn Toàn

Tướng cướp Trung Cộng Thường Vạn Toàn

Bộ trưởng Quốc phòng CSVN và Trung Cộng hôm nay, 30/8, hội đàm tại Bắc Kinh sau đó ra tuyên bố nói rằng hai nước láng giềng nên “thúc đẩy hợp tác quốc phòng và đóng góp vào hòa bình khu vực”.

Tân Hoa Xã dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Trung Cộng Thường Vạn Toàn nói với người đồng nhiệm phía Việt Nam, ông Ngô Xuân Lịch, rằng quân đội Trung Cộng “sẵn sàng tăng cường hợp tác với Việt Nam trong nhiều lĩnh vực như huấn luyện, phòng thủ biên giới, và các vấn đề an ninh đa phương”. [Đọc tiếp]

Bốn chữ T trong đối ngoại Trung Cộng hiện nay

Các nhà lãnh đạo Trung Cộng vẫn tin rằng Mỹ đứng sau vấn đề biển Đông. Trong ảnh là tàu sân bay John C. Stennis tuần tra ở biển Đông hồi tháng 4. Ảnh: BỘ QUỐC PHÒNG MỸ

Các nhà lãnh đạo Trung Cộng vẫn tin rằng Mỹ đứng sau vấn đề biển Đông. Trong ảnh là tàu sân bay John C. Stennis tuần tra ở biển Đông hồi tháng 4. Ảnh: BỘ QUỐC PHÒNG MỸ

Phán quyết của Tòa Trọng tài có thể sẽ dẫn đến bước ngoặt quan trọng trong chính sách đối ngoại của Trung Cộng.
Báo Today (Singapore) ngày 29-8 đã đăng bài viết với đầu đề “Phán quyết trọng tài về biển Đông: Bước ngoặt trong chính sách đối ngoại của Trung Cộng?” của PGS Lý Minh Giang ở Trường Nghiên cứu quốc tế S. Rajaratnam (RSIS) thuộc Đại Học Nanyang (Singapore).

Ba đe dọa trước đây không còn

PGS Lý Minh Giang ghi nhận đối với phán quyết trọng tài công bố ngày 12-7, Trung Cộng đã bộc lộ phản ứng không khác quan điểm đã công bố trước đó. Đó là không tham gia, không công nhận, không tán thành và không phục tùng. [Đọc tiếp]

Thanh trừng quyết liệt ở Trung Cộng: Hé lộ Giang Trạch Dân bán nước!

Giang Trạch Dân đang bị Tập Cận Bình thanh trừng

Giang Trạch Dân đang bị Tập Cận Bình thanh trừng

Từ khi bắt đầu việc khảo sát biên giới chung giữa Nga và Trung Cộng năm 1991, Giang Trạch Dân đã hoàn toàn chấp thuận những hiệp ước bất công của Nga. Lãnh thổ Trung Cộng khoảng hơn một triệu km² đã bị Giang đánh mất vĩnh viễn.
Sau khi Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) đưa ra phán quyết về hình lưỡi bò vào ngày 12/7, phủ nhận chủ quyền của Trung Cộng đối với “đường chín đoạn”, hai nhân vật cầm đầu Trung Cộng Tập Cận Bình và Lý Khắc Cường, ít khi lên tiếng phản đối phán quyết PCA hay bày tỏ rằng sẽ giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán hiệp thương và hòa bình dựa trên luật pháp quốc tế. [Đọc tiếp]

Indonesia sẽ nói chuyện Biển Đông ở thượng đỉnh G20 ?

Vị trí của Indonesia trên Biển Đông

Vị trí của Indonesia trên Biển Đông

Theo Reuters, Hội nghị thượng đỉnh G20, mà Indonesia là quốc gia duy nhất của khối Đông Nam Á là thành viên tham dự, diễn ra tại Hàng Châu vào cuối tuần này.
Tổng thống Indonesia, Joko Widodo, sẽ dự Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Trung Cộng với ưu tiên tăng cường hợp tác song phương với Trung Cộng, hơn là đại diện cho Đông Nam Á, nhưng sẽ cũng không quên bàn chuyện Biển Đông.
Dù Tổng thống Widodo vẫn sẽ nói về vấn đề Biển Đông, nhưng ưu tiên vẫn là “tập trung vào các lợi ích chiến lược của Indonesia” – ông Pierre Marthinus, giám đốc điều hành Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế Marthinus Academy (Jakarta), nhận định với tờ South China Morning Post. [Đọc tiếp]

Phải chăng Hoa Kỳ đang mất vị trí “thủ lĩnh thế giới” ?

Barack Obama tại tòa Bạch Ốc

Barack Obama tại tòa Bạch Ốc

Dưới hai nhiệm kỳ của tổng thống Barack Obama, hình ảnh nước Mỹ được cải thiện một cách rõ rệt trên toàn thế giới so với thời dưới sự lãnh đạo của người tiền nhiệm George W. Bush. Thế nhưng, điều nghịch lý là vị trí thống trị của cường quốc Mỹ lại đang bị lu mờ trong một thế giới đa cực ngày nay. “Phải chăng Hoa Kỳ đang bị suy yếu ?”. Tuần báo Courrier International (25-31/08/2016) tổng hợp nhiều bài viết quốc tế phân tích chủ đề này trong chuyên mục “Hồ sơ”.

Tạp chí Nga Rossia Globalnoï Politiké (15/08) nhận định chính sách ngoại giao của Mỹ chuẩn bị có bước ngoặt quan trọng kể từ 70 năm nay. Washington không còn giữ được vị trí “thủ lĩnh” toàn cầu trong bối cảnh thế giới đa cực. [Đọc tiếp]

Từ thanh toán tướng CSVN Lê Xuân Duy đến đầu não tỉnh Yên Bái

Phe phái Nguyễn Phú Trọng cần phải loại Phạm Duy Cường ra khỏi vị trí bí thư tỉnh Yên Bái cho vấn đề tranh chấp chức tư lệnh tại QK II “hạ nhiệt” bớt. Tuy nhiên, vì tình huống tranh chấp chức tư lệnh tại QK II đang quá căng thẳng, TƯ CSVN không còn thời giờ để bơi móc điều tra sự hối lộ của bí thư Cường để triệt hạ nên đành phải ra tay thanh toán bí thư Cường càng sớm càng tốt – chỉ mười một ngày sau khi tướng Duy từ trần... [Đọc tiếp]

Giáo dân Phú Yên biểu tình phản đối Formosa

Giáo dân biểu tình tại Phú Yên (21-08)

Giáo dân biểu tình tại Phú Yên (21-08)

Sáng hôm Chúa Nhật 21 tháng 8, giáo xứ Phú Yên thuộc huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An sau khi tham dự thánh lễ Chúa Nhật đã bày tỏ thái độ của họ trước việc công ty Formosa tiếp tục được phép hoạt động tại Vũng Áng.

“Formosa cút cút cút, Đường lưỡi bò cắt cắt cắt” là thông điệp của ngư dân ở xứ Phú Yên vào sáng hôm nay. [Đọc tiếp]

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt