Khẩu trang, khẩu trang và khẩu trang……

Lời người post: Khẩu trang (mask), thật ra dụng cụ này nếu không có đại dịch vi khuẩn Trung Cộng thì chẳng ai vớ tới làm gì, khi mang vào thì nó che miệng, che mũi trông chẳng giống ai. Từ người mang nó lẫn người đối diện đều thấy bất tiện. Vào bệnh viện hay đến văn phòng bác sĩ chẳng thấy bác sĩ hay y tá đeo khẩu trang, trừ khi họ ở trong phòng mổ. Hiện nay, ai ra đường cũng đeo khẩu trang ngừa đại dịch “virus Vũ Hán”, như là “à la mode”.
Làm khẩu trang là công việc thủ công nghệ, nước nào cũng làm được, thậm chí mình cũng tự làm  được. Nhưng làm khẩu trang để đúng tiêu chuẩn chống “virus Vũ Hán” là một vấn đề khác…. Một số video trên các trang xã hội nói lên cách sản xuất khẩu trang của một số nước,  hãy xem để người mua đánh giá  trị của nó.. Mời quý độc giả, xem những video và những lời bình luận để xem chúng nên mua loại khẩu trang nào – (xin đừng bỏ qua)….

1) Khẩu trang Made in China: xem đoạn video clip dưới


Dân Tàu theo chế độ Cộng Sản từ 7 thập niên rồi, có một số người bị Cộng Sản thuần hóa. Người ta thường nói “rau nào, sâu nấy” – ngôn ngữ tiếng Anh cũng có câu tương tự: “Such people, such government” (dân nào chính phủ nấy). Tâm địa của người Tàu tin cộng sản thì độc ác như lãnh đạo của họ. Độc ác đến mức khi may khẩu trang xong lại đem lau giày. Đôi giày đó đã vượt qua bao nhiêu chặng đường bẩn thỉu dính đầy những loại vi khuẩn độc hại (coronavirus là một). Thế mà họ dùng khẩu trang đã lau giày đó để gửi đi khắp thế giới. Nếu ai không may đeo khẩu trang đó vào thì chẳng khác gì tự sát bởi những con vi khuẩn cực độc dính trên giày của anh ta. 

2) Khẩu trang Made in India: xem đoạn video clip dưới


Người Ấn Độ đến Mỹ làm việc rất đông. Phần đông họ làm kỹ sư software cho các công ty điện tử.  Những người Ấn Độ qua Mỹ làm việc hầu hết thuộc thành phần ưu tú của Ấn Độ. Qua tìm hiểu, thì sinh viên được vào Đại Học ở Ấn Độ rất khó, phải là học sinh trung học xuất sắc (top ten) cộng thêm gia đình phải có tài chánh mới đủ điều kiện vào đại học.  Nếu chúng ta đến vùng thung lũng điện tử San Jose vào các công ty thì thấy kỹ sư Ấn Độ làm việc rất nhiều trong đó. Không những vùng Vịnh, mà các thành phố điện tử khác như Austin, Boston thì kỹ sư Ấn Độ cũng khá đông. Lớp người Ấn Độ đến Mỹ làm việc kể trên là thành phần ưu tú nên chúng ta không thấy băng đảng Ấn Độ, cũng như dân Ấn độ mang tai tiếng trộm cướp hoặc cần sa ma túy ở Mỹ!
Tuy vậy, Ấn Độ vẫn chưa phải là quốc gia tiền tiến như các nước Âu-Mỹ, phần đông là những thành phần lao động nghèo khó, nhìn vào shop may khẩu trang thấy họ mặc áo thun, quần xà lỏn làm việc, điều kiện lao động kém vệ sinh và thiếu an toàn… khi may khẩu trang xong thì bỏ dưới đất để xếp.  Như vậy chưa đạt tiêu chuẩn cần thiết cho một khẩu trang đúng nghĩa!

3) Khẩu trang Made in USA:  xem đoạn video clip dưới


Hãng GM chế tạo xe hơi,  nay đâi dịch “virus Vũ Hán” nên thêm nghề tay trái may khẩu trang đáp ứng nhu ca62un thiếu hụt khẩu trang tại Mỹ, tất cả được trang bị bằng giàn máy automation. Nhân viên các khâu làm việc phải mang khẩu trang và bao tay để bảo vệ vật liệu được an toàn vệ sinh, không dính vi khuẩn từ người làm việc nếu có.  Bao plastic đóng hàng phải có máy kiểm soát an toàn và khử trùng trước khi bỏ khẩu trang vào bao gửi đi. Đây là khẩu trang đáng tin cậy là một khẩu trang cần thiết để chống “virus Vũ Hán”. 

4) Khẩu trang người Việt sáng tạo (not Made In Vietnam): xem đoạn video clip dưới


Khẩu trang này là do mánh lới của người Việt sáng tạo, không cần may vá gì cả, chỉ cần một áo thun cũng có một khẩu trang… :lol: :lol: :lol:  

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt