Đạo trị nước anh minh của vua Lê Thánh Tông: ‘Lễ nghĩa là để sửa tốt lòng dân’
“Dùng mệnh lệnh, pháp luật để dẫn dắt chỉ đạo dân, dùng hình phạt để quản lý dân, làm như vậy tuy có giảm được phạm pháp, nhưng người phạm pháp không biết xấu hổ, sỉ nhục. Dùng đạo đức để hướng dẫn chỉ đạo dân, dùng lễ nghĩa để giáo hóa dân, làm như vậy chẳng những dân hiểu được thế nào là nhục nhã khi phạm tội, mà còn cam tâm tình nguyện sửa chữa sai lầm của mình tận gốc từ mặt tư tưởng”… (Trích Luận Ngữ – Khổng Tử).
Trong xã hội hiện đại, pháp luật ngày càng kiện toàn, nhưng hành vi của con người vẫn phóng túng, tội phạm và các tệ nạn xã hội xuất hiện ngày càng nhiều: đồ ăn có độc, thuốc giả, mại dâm, ma tuý, tham ô, trộm cắp, giết người, v.v.., thậm chí độ tuổi đối tượng phạm pháp ngày càng trẻ hoá. Điều này cho thấy luật pháp kiện toàn không phải là điều kiện đủ để có một xã hội hài hoà, an định.
Lịch sử từng ghi nhận có rất nhiều triều đại thái bình thịnh trị mà ở đó “Người mua kẻ bán đi lại tự do mà không sợ giặc cướp, nhà tù bỏ không và dân chúng không cần khóa cửa”. Nếu như Trung Hoa có “Trinh Quán chi trị” thì Việt Nam cũng có “Hồng Đức thịnh thế” – thời kỳ rực rỡ huy hoàng dưới sự trị vì của vua Lê Thánh Tông. Bên cạnh hệ thống pháp luật nghiêm minh, những thời đại này đều có một điểm chung: Đề cao đạo đức, dùng đạo đức để giáo hoá người dân. [Đọc tiếp]
Sau Hội nghị Thượng đỉnh với Mỹ: Nhật Bản hiểu rõ trong khi Nam hàn vẫn còn ‘ảo tưởng’ về ĐCST
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nam Hàn được tổ chức vào ngày 21/5 vừa qua đề cập đến vấn đề trao đổi quan điểm sâu rộng về hợp tác vaccine, phi hạt nhân hóa Bắc Hàn, liên minh Mỹ-Nam Hàn và tầm quan trọng của sự ổn định ở eo biển Đài Loan. Theo phân tích của chuyên gia, so với tuyên bố chung của hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật trước đó, có thể thấy Nhật Bản và Nam Hàn có khoảng cách rất lớn trong hiểu biết về Đảng Cộng Sản Tàu (ĐCST). Nói cách khác, Nhật Bản nhận thức rõ ràng về mối đe dọa mà ĐCST gây ra cho khu vực, nhưng Nam Hàn vẫn ảo tưởng về ĐCST trong vấn đề bán đảo Bắc Hàn, đây là điểm khác biệt lớn nhất giữa hai bên. [Đọc tiếp]
Trung Cộng hù dọa Úc sẽ là ‘kẻ đầu tiên bị tấn công’ nếu can thiệp vào các cuộc xung đột với Bắc Kinh
Theo tờ Daily Mail cho hay: Tin tức từ báo chí nhà nước Trung Cộng cho thấy phong cách “chiến lang” như thường lệ. Các nhà tuyên truyền Trung Cộng cảnh báo quân đội Úc là ‘yếu’, ‘không đáng kể’ và sẽ hứng chịu ‘đòn giáng đầu tiên’ trong bất kỳ cuộc xung đột nào đối với Đài Loan.
Thông điệp lạnh lùng này được cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng Sản Tàu (ĐCST), tờ Hoàn Cầu Thời báo, đưa ra khi lực lượng hải quân Úc hoàn thành các cuộc tập trận chiến tranh với Mỹ, Pháp và Nhật Bản được tổ chức từ ngày 11 đến ngày 17/5 ở Biển Hoa Đông gọi là Jeanne d’Arc 21 [Đọc tiếp]
Các đặc vụ FBI nêu chi tiết cách Đảng Cộng Sản Tàu gây tổn hại đến sự an toàn của Mỹ
Gần đây, Philips M. Wislar, một đặc vụ điều tra cao cấp của FBI về Trung Cộng đã tiết lộ với Ủy ban Quan hệ Quốc tế Atlanta cách mà Đảng Cộng sản Tàu (ĐCST) gây tổn hại cho an ninh của Hoa Kỳ trên diễn đàn trực tuyến, theo Epoch Times.
Tại diễn đàn, ông Wislar đã chỉ ra lý do khiến tiểu bang Georgia ở Hoa Kỳ trở thành một trong những mục tiêu chính của các hoạt động gián điệp của ĐCST. Thứ nhất, vị trí địa lý của Georgia giống như một trung tâm giao thông. Thứ hai, Georgia là nơi có Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh quốc gia (CDC). Thứ ba, nhiều công ty hàng đầu nước Mỹ đặt trụ sở tại đây. Thứ 4, Georgia cũng là căn cứ quân sự của Mỹ. [Đọc tiếp]
Cô – Vít lại trở lại phá hoại châu Á.
Virus Vũ Hán, Dịch Cúm Tàu mà đồ đệ của Tàu Cộng – Giám đốc WHO đặt tên Covid-19 đang lan tràn trở lại khu vực châu Á.
Từ Việt Nam, Thái Lan đến Đài Loan, số ca nhiễm đạt kỷ lục; những hạn chế nghiêm ngặt mới ở Singapore
SINGAPORE: Trong nhiều tháng qua , Virus Vũ Hán dường như đã biến mất khỏi các khu vực ở châu Á, với nỗ lực ngăn chặn virus Vũ Hán thành công nhất thế giới. Nhưng một số nơi hiện đang phải vật lộn với những đợt bùng phát mới.
Đài Loan, quốc gia năm ngoái đã trải qua hơn 8 tháng không có bất kỳ người nào bị đại dịch virus Vũ Hán nào lây truyền trong nước đã lập kỷ lục với 333 ca nhiễm một ngày vào hôm thứ Hai. Việt Nam, cũng đã dập tắt dịch trước đây, đã báo cáo số trường hợp nhiễm cao nhất một ngày trước đó. Singapore cấm ăn uống tại các nhà hàng, đóng cửa trường học và giới hạn các cuộc tụ tập xã hội sau khi các trường hợp lây nhiễm trong nước tăng ở mức hai con số trong vài ngày. Sự lây nhiễm nhanh chóng trong các nhà tù của Thái Lan đã dẫn đến kỷ lục 9,600 ca mới vào thứ Hai — vượt qua tổng số ca được báo cáo của năm 2020. [Đọc tiếp]