Lịch Sử Việt Nam

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (36)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá Thuỷ Quân Lục Chiến VNCH, Cuốn II nói về 22 năm phục vụ trong Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa, từ cấp bậc Thiếu úy đến Đại Tá, xông pha trên tất cả các mặt trận từ Cà Mâu đến Bến Hải, qua Campuchia đến Hạ Lào…Tập II (1950-1975)/ Năm 1950: Trở về lại Việt Nam sau những năm tháng lưu vong sang Tàu (36). [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Ai Là Kẻ Chủ Mưu Gây Nên Tội Ác Mậu Thân 1968

Vợ ôm xác chồng bị chôn sống (Mậu Thân 1968)

Thảm sát tết Mậu Thân năm 1968, Ai là kẻ chủ mưu gây tội ác?!
Kẻ cướp có luật lệ của kẻ cướp huống gì là chiến tranh. Tuy nó là bữa tiệc xương máu tàn khốc, nhưng nó cũng đặt ra một thứ luật lệ riêng của nó. Như trong thế chiến thứ nhất, người ta qui định sau mỗi trận đánh, tổ chức hồng thập tự sẽ giương cờ trắng yêu cầu hai bên ngừng bắn, để họ thu dọn chiến trường, cứu chữa cho những người bị thương, đó là luật lệ của chiến tranh thể hiện tính nhân đạo thuần tuý. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Người Về Từ Đại Dương (tưởng nhớ các chiến sĩ Hải Quân VNCH bảo vệ tổ quốc trong trận hải chiến Hoàng sa 19/01/1974)

Hải Quân VNCH khai pháo vào Tàu chiến xâm lược Trung Cộng ngày 19/01/1974 để bảo vệ Tổ Quốc

Bài này được viết theo lời kể của 15 chiến sĩ Hải Quân thuộc Tuần Dương Hạm Lý-Thường-Kiệt (HQ.16) đổ bộ lên quần đảo Hoàng-Sa hôm 17-01-1974 để hạ cờ Trung Cộng và dựng lại cờ của vàng Ba Sọc Đỏ VNCH đã bị bọn  lính Trung Cộng xâm lược phá hủy. Sau trận hải chiến 19-01-1974, các chiến sĩ này bị mất liên lạc với chiến hạm, sau đó 15 chiến sĩ Hải Quân thuộc Tuần Dương Hạm Lý-Thường-Kiệt đã rút ra khỏi đảo bằng bè cao su. Sau 10 ngày lênh đênh đói khát trên biển cả, 15 chiến sĩ này được ngư dân cứu thoát đưa về Quân Y Viện Qui-Nhơn, tuy có một người kiệt sức và hy sinh, 14 người còn lại trong tình trạng sức khỏe khả quan đã kể lại cuộc hải chiến giữ gìn tổ quốc của VNCH như sau: [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Tiếc nhớ anh Trầm Kha Nguyễn Văn Đồng Cố đại úy hy sinh bảo vệ Hoàng Sa 19/01/1974

Chiến hạn HQ-5 của Hải Quân VNCH tham dự hải chiến Hoàng Sa 1974

Nhà thơ Trầm Kha, tên thật là Nguyễn Văn Đồng, cựu sinh viên sĩ quan khóa 25 trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt, đã chỉ huy khẩu pháo lớn nhất của chiến hạm HQ5-Trần Bình Trọng bắn chìm một chiến hạm của Trung Cộng ngày 19/01/1974 tại Hoàng Sa trước khi đền nợ nước…bài viết dưới đây của người em ruột nhớ về người anh của mình sau 40 năm đã hy sinh bảo vệ tổ quốc…
Ngày 28 tết, tôi năm ấy 13 tuổi không còn nhỏ, nhưng cũng chưa lớn để hiểu mọi chuyện. Tôi kể lại những gì tôi còn nhớ về ngày ấy, khi anh trai tôi là trung úy hải quân Nguyễn Văn Đồng hy sinh trong trận hải chiến bảo vệ Hoàng Sa.
[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Ký ức của lính Hoàng Sa: “Cuộc chiến 1974 ác liệt lắm”

Đảo Quang Ảnh thuộc Hoàng Sa Việt Nam (nay Trung Cộng xâm chiếm)

Người lính Hải Quân VNCH, sau 40 năm kể lại trận Hải Chiến Hoàng Sa do phóng biên báo Giáo Dục Gia Đình trong nước phỏng vấn. Dù muộn màng, những chiến sĩ Hải Quân quân lực Việt Nam Cộng Hòa nằm xuống quyết chiến chống quân Trung Quốc xâm lược đã trải đầy trên những trang báo trong nước… Ngày nay, người dân đã nhìn ra sự thật ai bán nước và ai chiến đấu bảo vệ tổ quốc ?!
Bài phóng sự của ký giả Minh Kiệt (tại VN) tìm phỏng vấn người lính hải quân Việt Nam Cộng Hòa Đoàn Văn Nghiệp tham gia cuộc chiến Hoàng Sa hơn 40 năm về trước. Ông Nghiệp năm nay đã 62 tuổi là một trong những chiến sĩ Hải Quân VNCH đổ bộ lên đảo Quang Ảnh  (Money Island) để cắm lại cờ Vàng Ba Sọc Đỏ xác nhận chủ quyền Việt Nam vào ngày 19/01/1974. Đảo Quang Ảnh là một đảo San Hô thuộc  thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa. Đảo này nằm về phía tây nam của đảo Hữu Nhật và đá Hải Sâm nhưng chệch ra bên ngoài vành san hô cong đặc trưng cho khu trung tâm nhóm Lưỡi Liềm thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam…Năm 1815, vua Gia Long ra lệnh cho đội trưởng Phạm Quang Ảnh đội Hoàng Sa ra Hoàng Sa xem xét đo đạc thuỷ trình cho nên đặt tên đảo Quang Ảnh. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (32)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/ Chương 4: Từ tháng 02-1950 đến tháng 6-1950  TRÊN ĐƯỜNG RỜI KHỎI MIỀN NAM TRUNG HOA (32) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

57 năm tưởng nhớ nhà văn, nhà thơ, nhà cách mạng VNQDĐ Phan Khôi

Nhân ngày mất lần thứ 57 (16/01/1959 – 16/01/2016) nhà cách mạng Phan Khôi, đảng viên lão thành Việt Nam Quốc Dân Đảng. Theo cuốn Lịch Sử Đấu Tranh Cận Đại – Việt Nam Quốc Dân Đảng ghi lại về cố đồng chí Phan Khôi: “Trong thời đệ nhị thế chiến (1939-1945), có thể đời sống tại Sài Gòn khó khăn, Phan Khôi về Quảng Nam. Cụ lớn tiếng công kích cán bộ địa phương phá hủy nhà thờ cụ Hoàng Diệu, và chính sách khủng bố của Việt Minh bắt thủ tiêu các đảng phái đối lập, nhất là các đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng, ông Trương Phước Tường bị Việt Minh bắt tại Tam Kỳ ngày 4-2-1946. Phan Khôi được bầu làm chủ nhiệm tượng trưng cho tỉnh đảng bộ. Phan Bá Lân làm Bí thư và ban chấp hành tỉnh. Hoàng Tăng, Phan Khoang, phụ trách Tuyên nghiên huấn. Lê Thận phụ trách Đặc vụ (Hoàng văn Đào sđd trang 354). Để tưởng nhớ cuộc đời cách mạng, thơ văn, làm báo và lý luận của cố đồng chí Phan Khôi, trang nhà https://www.vietquoc.org xin ghi lại những nét son đặc biệt của nhân vật chấn động một thời qua vụ Nhân Văn Giai Phẩm… [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (31)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/ Chương 3: Từ tháng 02-1948  đến 02-1950.  TRÊN ĐƯỜNG SỐNG LƯU VONG TẠI TRUNG HOA (31) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (30)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/ Chương 3: Từ tháng 02-1948  đến 02-1950.  TRÊN ĐƯỜNG SỐNG LƯU VONG TẠI TRUNG HOA (30) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (29)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi”  Tập I (1945-1950)/ Chương 3: Từ tháng 02-1948  đến 02-1950.  TRÊN ĐƯỜNG SỐNG LƯU VONG TẠI TRUNG HOA (29) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (28)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/ Chương 3: Từ tháng 02-1948  đến 02-1950.  TRÊN ĐƯỜNG SỐNG LƯU VONG TẠI TRUNG HOA (28) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Đánh tráo lịch sử “Bác Đảng” với lịch sử Dân Tộc không dễ…

Tượng Lý Thái Tổ sừng sững


Thời mông muội loài người như loài thú hoang dại cắn xé, tiêu diệt lẫn nhau để tồn tại, để giành ngôi chúa tể trong thế giới “động vật vô pháp” nhiễu nhương đầy hỗn loạn. Cuộc sống hoang dã kéo dài mãi cho đến khi con người biết kết xã, hợp thành cộng đồng xã hội, bộ tộc, quốc gia và quyền lực cai trị, thống trị tập trung vào một người lãnh đạo bộ tộc được gọi là tù trưởng thời bộ lạc, lãnh đạo quốc gia được gọi là vua thời quân chủ… rồi thủ tướng, tổng thống thời dân chủ…

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Bài học lịch sử còn nóng hổi: “Hoà Bình của nấm mồ”

Cựu TT VNCH Nguyễn Văn Thiệu

Hôm nay chúng ta đang sống ở nước Mỹ, là công dân Hoa Kỳ mang tâm trạng u buồn của người mất nước xa quê hương. Ai đã từng lớn lên, đã từng nuôi nấng bởi hạt giống quê hương mà khôn lớn, đã từng có kỷ niệm với thôn xóm, trường học, bạn bè thời thơ ấu và nhất là đã từng chiến đấu cho miền Nam tự do giờ đây những hình ảnh, kỷ niệm…lòng yêu nhớ quê hương không bao giờ phai. Bài này đã cách đây hơn phần tư thề kỷ, nhưng cần đọc để học hỏi về đấu tranh với CSVN, cũng cho ta bài học để ứng xử với các thế lực quốc tế. Dưới đây là bản dịch cuộc phỏng vấn của báo Đức Der Spiegel phỏng vấn cựu TT  Nguyễn Văn Thiệu về chiến tranh Việt Nam năm 1979. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Bảy mươi năm khủng bố

Khủng bố Trường Tiểu học Cai Lậy ngày 9-3-1974

Khi CSVN cai trị đất nước theo luật rừng, CS sử dụng khủng bố để trấn áp quần chúng, bảo vệ quyền lực. Cộng sản dùng tất cả các phương tiện để khủng bố, kể cả việc thiết lập và nuôi dưỡng các băng đảng lưu manh côn đồ làm tay sai để khủng bố dân chúng, không khác gì những tổ chức cướp bóc phi pháp, mà nổi tiếng nhất là MAFIA…

Vào giữa tháng 11-2015, cả thế giới xúc động về tin khủng bố tối Thứ Sáu 13-11-2015 tại các địa điểm giải trí ở Paris. Trong toàn cảnh Âu Châu thanh bình từ khi thế chiến thứ hai chấm dứt năm 1945 cho đến nay, tin tức và hình ảnh khủng bố dồn dập trên truyền hình, gây xôn xao dư luận khắp nơi, kể cả ở Bắc Mỹ vì Bắc Mỹ cũng là một trong những mục tiêu mà khủng bố đã từng nhắm tới. 

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” của cựu đại tá quân lực VNCH-Hoàng Tích Thông (22)

Hồi ký “Cuộc Đời Tôi” – Tập I (1945-1950)/Chương 2: Từ tháng 11-1946  đến 02-1948.  NHỮNG NGÀY CHIẾN ĐẤU TRONG CHIẾN KHU (22) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt