Cái gọi là ”hội Nghị Việt Kiều Lần Thứ Nhất” – trò bịp

Trong danh sách cái gọi là “Hội Nghị Việt Kiều Lần Thứ Nhất” tại Hà Nội gồm một số khoa bản, trong số này chúng tôi nhận diện ra một tên là Việt Cộng chứ không phải Việt Kiều như Ts Huỳnh Hữu Tuệ (19) con của ông Huỳnh Hữu Huyến ở đường Ngô Đức Kế gần của Đông Ba Huế. Ông Tuệ du học rồi làm đảng viên đảng Cộng Sản ở Canada.

Như vậy thì những người khác cũng là động vật tương cận….thuộc loại bò sát vì cho đến giờ họ chưa đi được hai chân, não trạng chưa khai thông, chưa hiểu Cộng Sản là gì còn đem cái bản mặt với cấp bằng Tiến Sĩ, Bác Sĩ, Giáo Sư, Thượng Toạ, Linh Mục thì là những người mất trí khôn.
Người dân ở Việt Nam nếu có một ai chạy ra đường mà tung hô Cộng Sản chắc quần chúng cười cho là kẻ điên…
Dưới đây là danh sách của những người thuộc loại bò sát về tham dự “Hội Nghị Việt Kiều Lần Thứ Nhất” tại Hà Nội chấm dứt ngày 24/11/2009 vừa qua.

DANH SÁCH VIỆT KIỀU THAM DỰ HỘI NGHỊ NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI TỔ CHỨC TẠI VN NĂM 2009 (trước đây chúng tôi có đưa một danh sách, nhưng có một vài nhân vật không đúng sự thật – danh sách cập nhật này khả tín hơn)

1- Nữ “khoa học gia” Nguyễn Thị Quý là chuyên gia về tế bào học tại Úc.
2- Ông Vũ Mạnh Huỳnh, Việt kiều Mỹ, làm việc trong ngành sinh hoá.
3- Thạc sỹ Lizbeth Nguyễn, làm việc tại tập đoàn sinh hoá BiogenIdec, Việt kiều Mỹ.
4- Tiến sĩ Nguyễn Quốc Bình, Việt kiều Canada – Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học Sài Gòn.
5- Tiến sĩ Nguyễn Trọng Bình, Việt kiều Mỹ – Khoa học gia ngành Sinh vật phân tử và công nghệ.
6- Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Lương Dũng, Việt kiều Đức, Cán bộ giảng dạy Đại học Bách khoa Sài Gòn.
7- Tiến sĩ Nguyễn Trí Dũng, Việt kiều Nhật, Giám đốc Cty NICD – Minh Trân.
8- Họa sĩ Lê Bá Đảng, Việt kiều Pháp.
9- Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quý Đạo, Việt kiều Pháp.
10- Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Đạo, Việt kiều Pháp.
11- Bác sĩ Bùi Minh Đức, Việt kiều Mỹ.
12- Tiến sĩ Lê Phước Hùng, Việt kiều Mỹ.
13- Thạc sĩ Phạm Đức Trung Kiên, Việt kiều Mỹ, giám đốc điều hành Quỹ giáo dục Việt Nam của Chính phủ Hoa Kỳ VEF.
14- Giáo sư – Tiến sĩ Đoàn Kim Sơn, Việt kiều Pháp, Đại học Cơ và Kỹ thuật hàng không ENSMA, CH Pháp.
15- Giáo sư Toán học Lê Tự Quốc Thắng, Việt kiều Mỹ – Viện Công nghệ Georgia, Hoa Kỳ.
16- Ông Phan Thành, Chủ tịch HĐQT Hiệp hội doanh nghiệp người VN ở nước ngoài tại Sài Gòn, Việt kiều Canada.
17- Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn, Việt kiều Úc, Viện nghiên cứu Y khoa Garvan, Australia.
18- Tiến sĩ – Nhạc sĩ Nguyễn Lân Tuất, Việt kiều Nga, Chủ nhiệm khoa sáng tác Hàn lâm Viện âm nhạc tỉnh Novosibirs.
19- GS TS Huỳnh Hữu Tuệ, du học tại đại học Laval ở Canada từ năm 1960, chuyên ngành viễn thông và xử lý thông tin. Từ năm 2007, làm Hiệu trưởng Đại học Quốc tế Bắc Hà.
20- Lê Trọng Văn, làm cho BBC tiếng Việt trước 1975, Việt kiều Mỹ.
21- Lê Thiết Hùng trưởng đoàn Việt Kiều Ba Lan.
22- Hoàng Văn Vinh, Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Ekaterinburg (Nga).
23- TS Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chánh ngân hàng từ hơn ba mươi năm qua, nguyên sáng lập viên ngân hàng First Vietnamese American Bank tại California, Hoa Kỳ.
24- Ông Nguyễn Chánh Khê, Việt kiều Mỹ.
25- TS. Tô Thanh Bình, Cộng hòa Liên bang Đức.
26- TS. Nguyễn Quốc Vọng, Giáo sư, Trường Khoa học ứng dụng, Đại học RMIT, Melbourne Vic 3001, Úc.
27- Bà Nguyễn Huỳnh Mai, Việt kiều tại Bỉ.
28- Ông Nguyễn Văn Hiền, Chủ tịch HĐQT Trung tâm thương mại Đồng Xuân, Berlin (Đức).
29- Doanh nhân Nguyễn Công Chánh, San Francisco – Mỹ.
30- Bùi Kiến Thành, chuyên gia tài chính, Việt kiều Canada.
31- Đỗ Anh Thư, Việt kiều Mỹ.
32- Calvin Trần, Việt kiều Mỹ
33- Ông Hoàng Văn Vinh – Chủ tịch Hội Người VN tại tỉnh Svetlov, Nga.
34- Ông Tô Quý Phú – Hội Thân hữu Ai Lao tại Pháp.
35- Bác sĩ Hoàng Anh Dũng – Việt kiều Bỉ, chuyên gia ghép thận của BV Erasme thuộc Đại học ULB.
36- Ông Nguyễn Đức Thành – Chủ tịch Hội Người VN ở Anh.
37- Bà Mayer Bùi Thị Thu Minh – Việt kiều Đức.
38- Bà Phạm Thị Dung – Hội Đồng Hương Hải Phòng tại Đức.
39- Ông Tô Quốc Phú – kỹ sư xây dựng tại Pháp.
40- Bác sĩ Việt kiều Bùi Kim Hải – bác sĩ gia đình tại Bỉ.
41- TS. Nguyễn Kiểm Thân, du học tại Thụy Sĩ về ngành quản trị kinh doanh tại Đại học Lausanne, có vợ và 2 người con trai cùng về Việt Nam. Một người tên Nguyễn Thân Hiệp, đang làm cố vấn thuế cho hãng kế toán PricewaterhouseCoop ers. Một người tên Nguyễn Thân Hảo, làm thiện nguyện ở Hội An cho Làng Toàn Cầu do bà Le Ly Hayslip sáng lập.
42- Ông Hoàng Văn Khẩn – Việt kiều Thụy Sĩ.
43- Bùi Văn Hòa – Việt kiều Nga, Chủ tịch Tập đoàn Mekong Group.
44- Anh Rossi Edouard – thành viên Hội Thân hữu Ai Lao tại Pháp.
45- Souab Djamilam (tên Việt Nam là Xinh – mẹ Việt, bố Algeria), Việt kiều ở Algeria, Giám đốc Petro Việt Nam tại Algeria.
46- Mihoubi Yamina, Việt kiều Algeria.
47- Ông Mathilde, người Pháp và vợ là văn sĩ Tuyết Trần.
48- Người trẻ nhất trong số Việt kiều từ Pháp về dự hội nghị là Nguyễn Mạnh Phát Thomas (30 tuổi) – thạc sĩ công nghệ thông tin tại Pháp. Sau khi tốt nghiệp, trở về SàiGòn làm việc cho IBM VN trên cương vị Giám đốc chương trình, giám sát các dự án phát triển của các công ty lớn của Pháp ở nước ngoài.
49- Kostas Sarantidis có tên Việt Nam là Nguyễn Văn Lập, người Hi Lạp (tự xưng mình là “ông Việt Minh người Hi Lạp”). Nguyên là lính lê dương đào ngũ theo Việt Minh – Cộng sản năm 1946, sau đó gia nhập quân đội cộng sản Việt Nam.
50- James H. Spencer, cha Mỹ mẹ Việt, hiện công tác tại khoa Qui hoạch đô thị, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu toàn cầu hoá thuộc Đại học Hawaii. Bố mẹ James hiện sống ở New York và nhà họ là một trong những nơi mà các quan chức trong Phái đoàn Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc thường lui tới.
52- Nguyễn Hữu Nhiệm, Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Thủ đô Bratislava, Cộng hoà Slovakia.
53- Nguyễn Hạnh Phước, Việt kiều tại Mỹ.
54- Hoàng Đình Thắng, Việt kiều ở Cộng hòa Czech.
55- Bà Nguyễn Thị Thật, Việt kiều ở Pháp.
56- Lê Văn Dinh, Chủ tịch Hội người Việt Nam tại tỉnh Sakeo, huyện A Răn, Thái Lan.
57- Bà Trần Thị Mùi, Phó Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Slovakia.
58- Bà Vũ Thị Thư – Việt kiều ở Cộng hòa Czech.
59- Ông Cao Văn San, Việt kiều Thái Lan.
60- Ông Bùi Ái, Việt kiều Pháp.
61- Ông Hoàng Văn Lộc, Phó Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Vương quốc Anh.
62- GS/TSKH Nguyễn Đăng Hưng, Việt kiều tại Bỉ.
63- Ông Đinh Viết Tứ, Việt kiều Mỹ, sống tại California, và tham gia vào hai đài phát thanh tiếng Việt là đài “Tiếng quê hương” và “Việt Nam ngày nay” tại Mỹ, tuyên bố “Đưa thông tin chính xác về tình hình Việt Nam đến với bà con kiều bào chính là cách giúp bà con hiểu rõ hơn về tình hình trong nước, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước đối với kiều bào…”. Luật sư Đinh Viết Tứ là người đã thành lập đài Tiếng Vọng Quê Hương năm 1996, được khoảng 1 năm thì dẹp tiệm, ông Tứ sau đó chuyển sang cái gọi là chương trình phát thanh Việt Nam Quê Hương, sau đó nhập bọn với sư Việt cộng Thích Pháp Châu là người đã thành lập đài phát thanh Tiếng Quê Hương năm 2003, là tiền thân của nhóm V-LIFE chuyên sản xuất DVD dưới dạng tuần tin Anh-Việt, chuyên quảng cáo và tuyên truyền cho Việt cộng.
64- Bác sĩ Nguyễn Tăng Tri, Việt kiều từ Canada.
65- Nguyễn Như Hà, chuyên ngành Luật tại Đại học Strasbourg, Pháp.
66- Bà Lê Thị Anh Thư – Hội phó Hội Việt kiều Hàn Quốc
67- Ông Hồ Quang Đặng, Việt kiều Mỹ, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Dân trí School Equipment, chuyên cung cấp trang thiết bị cho trường học.
68- Ông Đỗ Trọng Ngọc, Việt kiều Canada, họa sĩ, nhiếp ảnh gia, nhà báo; đã từng có 3 cuộc triển lãm tại Hà Nội, định cư 26 năm ở Vancouver, hiện làm tại báo Người Việt Hải Ngoại.
69- Ông Nguyễn Quốc Cường, Trưởng ban hòa giải cộng đồng người Việt tại Ba Lan.
70- Ông Lê Thanh Bình – Trưởng đại điện hội người Việt Nam tại Ba Lan.
71- TS. Lê Văn Mừng, Phó chủ tịch đầu tiên của hội người Việt Nam tại Ba Lan, nguyên Chủ tịch hội đồng hương Thái Bình.
72- Ông Hồ Chí Hưng, Phó chủ tịch hội người Việt Nam – Ba Lan.
73- Bác sĩ Bùi Duy Tâm, Việt kiều ở San Francisco, Hoa kỳ.
74- Bà Phùng Tuệ Châu, cựu Luật sư, cựu phóng viên của Việt Nam Thống Tấn Xã thời Việt Nam Cộng Hòa, làm việc cho Đài phát thanh Tiếng Quê Hương của Việt Cộng tại Mỹ. Tuyên bố tại Hà Nội: “Mục đích của Đài phát thanh Tiếng Quê Hương là mở rộng thân tình mối quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ; giới thiệu sự tiến bộ và sự phát triển của đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam.” Đài phát thanh Tiếng Quê Hương do sư Việt cộng Thích Pháp Châu thành lập năm 2003. Tiếng Quê Hương là đài phát thanh Internet, có sự hợp tác của Luật sư Đinh Viết Tứ là người đã thành lập đài Tiếng Vọng Quê Hương năm 1996, được khoảng 1 năm thì dẹp tiệm, ông Tứ sau đó chuyển sang cái gọi là chương trình phát thanh Việt Nam Quê Hương, sau đó nhập bọn với Thích Pháp Châu. Nhóm V-LIFE chuyên phát hành DVD dưới dạng tuần tin bằng cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh, là một dạng khác của đài phát thanh Tiếng Quê Hương. Xin đừng lầm lẫn với đài phát thanh Quê Hương chống Cộng.
74- LS Nguyễn Hữu Liêm, San Jose California (viết bài bênh chế độ CSVN rất hạ đẳng)

(Chúng tôi lần lượt update để cung cấp thêm tên những tay Việt Cộng nằm vùng tại Hải Ngoại)
Bài phỏng vần của đặc phái viên Mặc Lâm radio RFA cũng mang một số ý nghĩa cho những người tham dự cái gọi là “Hội Nghị Việt Kiều Lần Thứ Nhất” mở mắt.

Liệu ngoài chính phủ đứng ra quy tụ các trí thức doanh nhân nước ngoài về giúp nước thì còn có các tổ chức nào khác làm công việc này hay không? Chúng tôi có cuộc phỏng vấn với TS Nguyễn Trí Hiếu, hiện đang có mặt tại Hà Nội để quan sát sự kiện đặc biệt này. TS Nguyễn Trí Hiếu là chuyên gia tài chánh ngân hàng từ hơn ba mươi năm qua, nguyên sáng lập viên ngân hàng First Vietnamese American Bank tại California, trước tiên ông cho biết ý kiến của ông về các trí thức muốn về Việt nam phục vụ:

 

 

 

Tổ chức nhà nước và tổ chức tư nhân

TS Nguyễn Trí Hiếu: Trước tiên tôi xin góp ý với những nhà khoa học và chuyên gia muốn trở về Việt Nam phục vụ.

Có lẽ ta cũng không nên trông chờ vào chính phủ và các cơ quan chức năng thực hiện chuyện tạo điều kiện cho những chuyên viên nước ngoài về nước làm việc mà có rất nhìêu tổ chức tư nhân họ đang làm các chuyện đó.

Những hội khoa học, những tổ chức Việt kiều tại TPHCM hay Hà Nội. Những tổ chức như thế họ sẵn sàng tạo điều kiện để mời các chuyên gia, các nhà khoa học về nước.

Mặc Lâm: Thông qua ý này thì theo sự hiểu biết của TS những hội tư nhân như vậy thì có gặp khó khăn gì từ nhà cầm quyền hay không?

TS Nguyễn Trí Hiếu: Dĩ nhiên ở Việt nam vấn đề cơ chế hết sức quan trọng. Tất cả các hội đó đều phải thông qua các ban ngành, chính phủ. Các phần đó thì họ phải tự làm và tôi nghĩ khi họ đã thành lập những hội như thế thì họ đã có những quan hệ tốt để có giấy phép

Nguyên tắc và điều kiện phải chấp nhận

Mặc Lâm: Thế nhưng trong thể chế chính trị hiện nay thì Việt Nam rất e ngại những tổ chức tập thể khi ngồi lại với nhau để làm bất cứ công việc gì. Như trường hợp của IDS chằng hạn. Trong hoàn cảnh đó làm sao trí thức Việt kiều có thể làm việc được và đây có phải là nguy cơ tiềm ẩn cho việc làm của họ hay không?

TS Nguyễn Trí Hiếu: Tôi không nghĩ đó là nguy cơ tiềm ẩn mà tôi cho là khó khăn tiềm ẩn. Thật ra đúng như ông nói nếu chính phủ họ cảm thấy không thoải mái, không kiểm soát được các hoạt động của các hội đoàn như thế thì chắc chắn họ sẽ không cho các hoạt động đó tiếp tục.

Thế nhưng hiện nay có nhiều tổ chức hoạt động đã thông qua chính phủ và họ chứng tỏ rằng việc làm của họ là hiệu quả mặc cho chính phủ có theo dõi họ rất chặt chẽ

Mặc Lâm: Nhưng thưa TS, người trí thức làm việc dưới sự kiểm soát thường xuyên như vậy thì sẽ gây ra sự khó chịu tâm lý cho họ và do đó ảnh hưởng trực tiếp tới việc làm là điều khó tránh.

TS Nguyễn Trí Hiếu: Tôi nghĩ rằng đó là yếu tố mà các chuyên gia phải chấp nhận khi phải trở về giúp nước. Thế nhưng theo tôi hiểu nếu các hội đoàn đó không đi ngược lại với đường lối của chính phủ Việt Nam cũng như không có những hoạt động chống đối chính phủ thì họ chỉ giám sát từ xa qua những báo cáo mà thôi.

Mặc Lâm: Thưa còn vần đề kinh phí để hoạt động thì sao thưa TS? lấy kinh phí từ nguồn nào để hoạt động thưa ông?

TS Nguyễn Trí Hiếu: Hiện tại phương tiện tài chánh tại Việt Nam tương đối rộng rãi hơn hai mươi năm về trước qua các đầu tư từ nước ngoài. Nền kinh tế Việt Nam cũng phát triển hơn xưa, GDP trong năm nay cho thấy có thể đạt từ 5,5 tới 6%. Những hội đoàn này cũng có thể vận động tài chánh từ các tổ chức quốc tế, các hội từ thiện, các tổ chức phi chính phủ…

Mặc Lâm: Xin cám ơn TS Nguyễn Trí Hiếu về thời gian ông dành cho chúng tôi trong cuộc phỏng vấn này.

 

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt