Những tướng hung hăng khát máu của Tàu Chệt…

Dưới đây là những tướng Tàu Chệt “mở loa” tuyên bố cho Tập Cận Bình:

Trung Tướng Tàu Chệt Bành Quang Khiêm: “dám ra Hoàng Sa và Trường sa sẽ thành “bia sống” 

1) Trung Tướng Bành Quang Khiêm – Phó chủ tịch chính sách an ninh Tàu Cộng tuyên bố dù cảnh sát biển và bộ đội biên phòng của Việt Nam ra hỗ trợ ngư dân cũng trở thành “bia sống” trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường sa.

Đe dọa của  tướng Chệt họ Bành tuyên bố khi đưa ra tòa án quốc tế về đường “lưỡi Bò” chín đoạn tự vẽ của Trung Cộng. Họ Bành nói: “Dù Việt nam gần đảo Hoàng và Trường sa nhất nhưng nếu điều động tàu chiến Việt nam giáp mặt Hoàng sa và Trường sa thì không còn tàu nào quay về”. Các tàu chiến và quân đội Việt Nam sẽ trở thành “bia sống” nếu như dám ra các quần đảo Hoàng sa và trường sa mà không xin phép Trung Cộng.

Họ Bành còn tuyên bố: Việc máy bay SU-22 và máy bay Casa-212 rơi là lời cảnh báo với ai dám điều động quân đội tiến gần các đảo.

Trả lời phóng viên của hãng Thông Tấn Bình Luận trên báo Tàu Cộng, họ Bành vô lý vu cáo “Việt Nam khiêu khích khiến Biển Đông trở nên căng thẳng”. Quả thật tên vừa ăn cướp vừa la làng.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Mỹ chuyển giao 6 xuồng tuần tra cho Việt Nam

Xuồng tuần tra phản ứng nhanh Metal Shark do Hoa Kỳ bàn giao cho Việt Nam.

Hoa Kỳ vừa chuyển giao cho Việt Nam 6 xuồng tuần tra Metal Shark trong chuyến thăm đầu tiên của Tư lệnh Tuần duyên Hoa Kỳ đến nước này, theo thông cáo báo chí từ Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội ngày 29/3.
Việc bàn giao sáu xuống tuần tra này diễn ra trong thời điểm Phó Đô đốc Fred M. Midgette, Tư lệnh lực lượng Tuần duyên Hoa Kỳ, đang có chuyến thăm Việt Nam.
Lễ bàn giao cơ sở vật chất và trang thiết bị trị giá 20 triệu đô la cho Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 diễn ra tại đảo Phú Quốc – điểm cực Tây Nam của Việt Nam – được xem là một cột mốc nữa trong quan hệ hợp tác đang phát triển giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, và thể hiện sự ủng hộ của Hoa Kỳ đối với Việt Nam – ‘một đất nước hùng mạnh, thịnh vượng, độc lập, có đóng góp cho an ninh quốc tế và thượng tôn pháp luật’, theo thông báo báo chí của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Câu chuyện cảm động: Thế giới này còn có bao nhiêu điều tốt đẹp

Những máy bay đậu sắp hàng lánh nạn ở phi trường Gander, Newfoundland  Canada trong biến cố 911

Thình lình tấm màn ngăn cách giữa buồng lái với khoang tàu chứa hành khách vén mở và tôi được gọi vào buồng lái gặp phi công trưởng ngay lập tức.
Vừa bước vào buồng lái là tôi để ý nhận thấy ngay nét nghiêm trọng lộ trên khuôn mặt mọi người. Phi công trưởng đưa cho tôi một bản in ra vừa nhận từ trụ sở chính của hãng Delta Airlines ở Atlanta viết vỏn vẹn câu: “Mọi tuyến không lưu trên lục địa Hoa Kỳ đều ngăn cấm giao thông hàng không thương mại. Hãy đáp khẩn cấp càng sớm càng tốt xuống phi trường nào gần nhất. Hãy thông báo điểm đáp. “
      Không ai nói một lời nào cho tôi biết điều này mang ý nghĩa gì. Chúng tôi biết đây là một tình thế nghiêm trọng và chúng tôi cần phải tìm đất liền để đáp ngay. Phi công trưởng xác định sân bay gần nhất là phi trường Gander, Newfoundland, cách 400 dặm. Ông liên lạc với trạm không lưu Canada để xin cho thay đổi tuyến bay và được chấp thuận ngay mà không cần hỏi lý do.
       Tất nhiên sau đó chúng tôi đã hiểu ra lý do tại sao họ chấp thuận không do dự. Trong khi phi hành đoàn chuẩn bị cho máy bay hạ cánh, một tin nhắn đến từ Atlanta báo cho chúng tôi biết có hoạt động khủng bố trong khu vực New York. Vài phút sau tin cập nhật cho biết có không tặc. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Kim Jong Un đến Bắc Kinh tìm chỗ dựa trước đàm phán với Mỹ

Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un (P) và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong lễ tiếp đón tại Bắc Kinh. Ảnh do Tân Hoa Xã công bố ngày 28/03/2018.

Chuyến đi bất ngờ của Kim Jong-un đến Bắc Kinh đầu tuần này khiến công luận đặt câu hỏi: Vì sao Kim Jong-un lại quyết định đi Bắc Kinh trong lúc quan hệ giữa Bắc Hàn và Bắc Kinh đang xấu đi, đặc biệt với các trừng phạt kinh tế mà Bắc Kinh tiến hành theo nghị quyết của Liên Hiệp Quốc?  Câu trả lời của hầu hết các nhà quan sát là Bình Nhưỡng muốn tìm sự ủng hộ của đồng minh lịch sử, trước cuộc đàm phán hứa hẹn sẽ rất khó khăn với Hoa Kỳ, nhằm tìm lối thoát cho cuộc khủng hoảng hạt nhân kéo dài nhiều thập niên.

Thông tín viên Frédéric Ojardias từ Seoul nhận định:

“Đây là lần đầu tiên mà Kim Jong-un ra khỏi Bắc Hàn và tiếp xúc với một lãnh đạo nước ngoài, kể từ khi lên cầm quyền năm 2011. Cuộc hội kiến với lãnh đạo Bắc Kinh, Tập Cận Bình trước hết cho phép Kim Jong-un phối hợp với đồng minh chủ yếu của Bình Nhưỡng, và cũng là để trấn an Bắc Kinh, trước các cuộc thượng đỉnh dự kiến với tổng thống Nam Hàn, và đặc biệt là với tổng thống Mỹ Donald Trump. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Báo luật pháp trong nước: Trung Cộng ngỏ ý muốn dùng 200 tỉ USD mua lại Hoàng Sa của Việt Nam

Bài báo dưới đây cho thấy Trung Cộng càng ngày càng đuối lý trong việc dùng vũ lực cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt nam, nên đã “học thuộc bài của Đặng Tiểu Bình không đánh chiến được thì dùng tiền mua để xâm lăng” vì thế: Mới đây, trả lời chuyên mục Quốc phòng của Đài phát thanh tiếng nói Trung Cộng (CNR) ngày 16/3. Thiếu tướng Kim Nhất Nam, một giáo sư chuyên nghiên cứu chiến lược quốc tế của quân đội Trung Cộng đã đưa ra lời kêu gọi nhà nước Trung Cộng dùng tiền để “mua lại” quần đảo Hoàng Sa (Trung Cộng gọi là Tây Sa) của Việt Nam.
Giải thích về lời kêu gọi này, Thiếu tướng Kim cho rằng việc Hải quân Trung Cộng hiện nay đang nắm giữ hoàn toàn quần đảo Hoàng Sa về phương diện quân sự và địa lý. Nhưng khó khăn lớn nhất của Trung Cộng chính là việc các tranh cãi về chủ quyền khiến việc nắm giữ quần đảo giàu tài nguyên này trên Biển Đông gặp nhiều trở ngại. Đặc biệt là liên tục vấp phải các ý kiến phản đối từ cộng đồng quốc tế. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho Trung Cộng trong việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng trên quần đảo rộng lớn này.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Tại sao Tháng 3 năm 2018 là một tháng năng động trong việc cân bằng Việt Nam-Trung Quốc ở Biển Đông.

Hà Nội bận rộn vào tháng 3 với những tác giả đề xướng “Khu vực Ấn Độ – Thái bình Dương hoà bình và thịnh vượng”. 

Vùng Ấn Độ- Thái Bình Dương

Đối với một quốc gia vốn thường ưa ngoại giao tầm mức thấp để tránh xung đột không cần thiết với một nước láng giềng lớn hơn ở phía Bắc, Việt Nam vào tháng 3 này đã công khai tham gia vào một loạt các hoạt động nhằm tăng cường khả năng chống lại Trung Cộng ở Biển Đông. Tháng 3 đã đưa ra một số chỉ số trong quá trình chuyển đổi trong chiến lược quốc phòng của Việt Nam để giải quyết mối quan ngại ngày càng tăng về sự bành trướng và quyết đoán của quân đội Trung Cộng trong khu vực. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Tại sao Trung Cộng sẽ thua cuộc chiến tranh thương mại với Trump

Cui Tiankai, đại sứ Trung Cộng tại Hoa Kỳ, nói với tờ China Daily, tờ báo tiếng Anh chính thức của Bắc Kinh, “Tôi cam đoan với những người có ý định khai chiến một cuộc chiến tranh thương mại. Chúng tôi chắc chắn sẽ đánh trả. Chúng tôi sẽ trả đũa. Nếu người ta muốn chơi khó, chúng tôi sẽ chơi khó với họ và xem ai sẽ tồn tại lâu hơn.”
Hầu hết cho rằng, khi mà tình trạng căng thẳng mậu dịch tăng lên, Trung Cộng sẽ tồn tại lâu hơn Hoa Kỳ – tuy nhiên chính nước Mỹ, vì đã quen thuộc với việc liên tục thâm hụt thương mại và vì những lý do khác, cuối cùng Mỹ sẽ thắng thế.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Trung Cộng dùng trường học để gây ảnh hưởng lên Bắc Việt ra sao?

Học sinh, dân quân Trung Cộng trong một cuộc mít tinh ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ của  Việt Nam năm 1966. Nguồn: Gettyimage.

Vào tháng 12 năm 1966, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, hay Bắc Việt Nam, đã ký một thỏa thuận với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về việc thành lập các trường học dành cho trẻ em Bắc Việt Nam tại Tàu Cộng. Theo đó Tàu Cộng sẽ cung cấp địa điểm, tài chính và trang thiết bị. Vào thời điểm đó, chiến dịch đánh bom miền Bắc của Mỹ đang ở cao trào và Hà Nội muốn chuyển học sinh của mình tới một nơi an toàn !?! [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Ưu-nhược trong Chiến lược Quốc phòng mới của Mỹ

Chiến lược Quốc phòng (National Defense Security) mới được Mỹ công bố là chiến lược quốc phòng thực sự đầu tiên của Mỹ trong vòng 1 thập kỷ trở lại đây. Chiến lược này làm rõ quan điểm của Chính quyền Donald Trump và Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis đối với các thách thức mà Mỹ đang phải đối mặt cũng như đề xuất để giải quyết các lo ngại này.
Chiến lược nhiều khả năng sẽ có những tác động đáng kể, góp phần chi phối chính sách và các quyết sách của Ngũ Giác Đài trong nhiều năm tới. Chiến lược này miêu tả các đối thủ của Mỹ cũng như hiện trạng quân đội Mỹ một cách thẳng thắn và cụ thể hơn những tài liệu tương tự, chẳng hạn như Báo cáo Quốc phòng được đưa ra bốn năm một lần. Cùng với sự thẳng thắn này là một cách nhìn hoàn toàn mới đối với chiến lược quốc phòng. Chiến lược nói về việc “mở rộng không gian cạnh tranh”, một ý tưởng mới bao gồm cả khái niệm về việc đặt ra thách thức và đẩy các đối thủ tiềm tàng vào thế khó trong nhiều lĩnh vực.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Bắc Kinh ra mắt tập trận hải quân ‘hàng tháng’ trên Biển Đông

Các tàu chiến của Trung Cộng

Biển Đông lại một lần nữa trở thành điểm nóng với sự leo thang của các cuộc diễn tập quân sự của Trung Cộng, theo trang tin News.com.au của Australia.
Tuần trước, Hoa Kỳ thách thức tuyên bố của Trung Cộng đối với hòn đảo nhân tạo bất hợp pháp của họ. Bắc Kinh đã phản ứng một cách giận dữ. Tuần này, Trung Cộng đang gửi lực lượng hải quân khổng lồ đến Biển Đông để tham gia vào các cuộc tập trận quy mô lớn. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Đánh cắp sở hữu trí tuệ: Hoa Kỳ chỉ đích danh Bắc Kinh

TT Donald Trump ký văn bản về thuế sở hữu trí tuệ đánh trên hàng công nghệ cao cấp từ Tàu Cộng, ngày 22/03/2018 (REUTERS/Jonathan Ernst)

Vi phạm bằng sáng chế, làm hàng sao chép, ép chuyển giao công nghệ… những lời phàn nàn về mặt sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp Mỹ tại Tàu Cộng không hề ít, dù Bắc Kinh luôn tỏ ra nỗ lực và ca ngợi cơ chế pháp lý được tăng cường.

Trường hợp tiêu biểu nhất, được AFP nhắc lại, là vào năm 2015, một nhà điều tra của công ty Microsoft tại Thượng Hải đã đặt mua rất nhiều máy tính từ nhà sản xuất thiết bị tin học MSI. Công ty Tàu Cộng hứa cài hệ điều hành Windows 7… nhưng cuối cùng tất cả chỉ là bản đánh cắp. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Mỹ bất ngờ đánh mạnh vào Nga, bất chấp thái độ thân thiện của TT Trump

Putin (T) – Trump (P)

Ngày 26/03/2018, tổng thống Mỹ Donald Trump đã cho phép trục xuất một số lượng nhà ngoại giao Nga lớn chưa từng thấy ở Hoa Kỳ. Nghịch lý được giới phân tích nêu bật là ông Trump đã đồng ý như trên cho dù cho đến nay, ông vẫn thường xuyên có những phát biểu, những hành động thân thiện với tổng thống Nga Putin và nhiều lần bất chấp khuyến cáo của các cộng sự viên.

Theo ghi nhận của hãng tin Pháp AFP, ông Donald Trump đã bật đèn xanh cho một cuộc trục xuất cán bộ ngoại giao Nga rầm rộ nhất trong lịch sử nước Mỹ, bao gồm 60 người bị cho là “gián điệp”, đồng thời cho đóng cửa lãnh sự quán Nga ở Seattle (miền tây bắc nước Mỹ), bị cho là quá gần các nhà máy của tập đoàn chế tạo phi cơ Boeing. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Phát hiện “tàu sân bay” Trung Cộng cùng 40 chiến hạm ở Biển Đông

Ảnh vệ tinh phát hiện Hàng Không Mẫu Hạm Trung Cộng tại Biển Đông. Reuters

Hàng không mẫu hạm của Trung Cộng cùng hàng chục chiến hạm hộ tống sắp tham gia một cuộc tập trận quy mô lớn trên Biển Đông. Theo hãng Reuters ngày 26/03/2018, nhiều bức ảnh vệ tinh vừa được công bố đã cho thấy chiếc Liêu Ninh và khoảng 40 chiến hạm Trung Cộng xếp đội hình di chuyển trên Biển Đông ở khu vực ngoài khơi đảo Hải Nam.

Ảnh chụp của Planet Labs mà Reuters tham khảo được cho thấy chiếc Hàng không mẫu hạm của Trung Cộng được khoảng 40 chiến hạm và tàu ngầm hộ tống, di chuyển theo đội hình. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Kim Jong-un đang bí mật thăm Trung Cộng?

Tàu chở Kim Jonh Un đi Trung Cộng

Hãng tin Bloomberg, dẫn theo các nguồn tin giấu tên, hôm thứ Hai (26/3) cho biết lãnh đạo Bắc Hàn Kim Jong-un đang tới thăm Trung Quốc. An ninh tại Bắc Kinh đang được thắt chặt như các dịp họ đón tiếp các nguyên thủ nước ngoài.
Bloomberg cho hay họ vẫn chưa nắm được chi tiết về chuyến thăm của ông Kim Jong-un như mục đích hay hành trình cụ thể.
Truyền thông Nhật Bản vào đầu giờ sáng thứ Hai (26/3) cũng thông tin rằng quan chức cấp cao Bắc Hàn dường như đang tới Bắc Kinh bằng đường tàu hỏa. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung bùng phát có thể làm sụp đổ chế độ hiện tại của Trung Quốc

Tập (trái) – Trump (Phải)

Tổng thống Mỹ Trump đã ký một biên bản ghi nhớ với dự kiến áp đặt tăng thuế nhằm chống lại Trung Cộng, thông tin khiến thế giới chú ý và nhiều dự đoán về cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ theo đó được đưa ra. Có bình luận cho rằng trong cuộc chiến này Trung Cộng không có cơ hội chiến thắng, và rằng Trump có khả năng làm sụp đổ chế độ cộng sản Trung Cộng.
Chiều 22/3 vừa qua, Tổng thống Mỹ Trump đã ký một biên bản ghi nhớ với kế hoạch tăng thuế trên một số hàng hóa Trung Cộng, qua đó số hàng Trung Cộng nhập khẩu vào Mỹ sẽ bị ảnh hưởng lên đến 60 tỷ Đô la Mỹ (USD). Ông Trump nhấn mạnh lại các khoản thuế đối ứng, ông nói: “Các nước khác áp dụng bao nhiêu loại thuế đối với chúng tôi thì chúng tôi cũng làm như vậy đối với họ”. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt