Mỹ-Trung: Từ chiến tranh thương mại đến tranh giành vị trí bá chủ thế giới

Tổng thống Mỹ Donald Trump (T) và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Tử Cấm Thành, Bắc Kinh, ngày 09/11/2017.

Vòng đàm phán Mỹ-Trung nhằm tìm giải pháp cho cuộc chiến thương mại đã bị cắt ngang hôm 10/05 sau khi tổng thống Trump thông báo Bắc Kinh không muốn đưa vào thỏa thuận những cam kết liên quan quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ. Trên Le Monde (12-13/05/2019), hai nhà báo Frédéric Lemaître và Gilles Paris cho rằng giữa “Trung Cộng và Mỹ, còn hơn cả cuộc chiến thuế quan”.

Trên mạng Twitter, tổng thống Mỹ nhắc đến những cuộc đàm phán “thẳng thắn và mang tính xây dựng”. Dù tiếp tục khẳng định duy trì mối quan hệ “rất bền vững” với chủ tịch Trung Cộng Tập Cận Bình, tổng thống Trump vẫn quyết định tăng thuế, từ 10% lên thành 25% đối với 200 tỉ đô la hàng nhập từ Trung Cộng. Biểu thuế mới có thể “được dỡ bỏ hoặc không” tùy theo tiến độ vòng đàm phán mới dù chưa có ngày cụ thể. Chưa dừng ở đó, tổng thống Trump ra lệnh lập thêm danh sách đánh thuế mới đối với hàng Trung Cộng với tổng trị giá 325 tỉ đô la và nội dung có thể được công bố ngày 13/05. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Thương chiến Mỹ-Trung bồng phát dữ dội

Lưu Hạc (PTT Trung Cộng) và phái đoàn đám phán của Tàu rời Washingtion DC chiều thứ Sáu (10/05)

Đàm phán Mỹ-Trung kết thúc sớm bất ngờ: Không đạt được thỏa thuận nào, phái đoàn Trung Cộng gấp rút trở về nước ngay.

Hôm 10/05 cuốc đàm phán thương chiến Mỹ-Trung với kỳ vọng là vòng cuối cùng để chấm dứt chiến tranh thương mại Mỹ – Trung. Nhưng kết cục đã đảo ngược là cuộc đàm phán chấm dứt một cách bất ngờ mà không đi đến một thỏa thuận nào. Chuyện bất ngờ như TT Trump đến Hà Nội để hội đàm với Kim Jong Un mà phút cuối chẳng ai đoán được là hoàn toàn thất bại.

Phiên đàm phán của hai phái đoàn thương mại Mỹ-Trung diễn ra chừng 90 phút, ngắn hơn nhiều so với các phiên đàm phán dài hơi thông thường. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Xung đột tại biển Đông đã quá cận kề như thế nào!

Tàu chiến Hoa Kỳ trên Biển Đông

Bài báo Just How Bad a South China Sea War Could Get” (Xung Đột tại Biển Đông Đã Quá Cận Kề Như Thế Nào) đăng trên Tạp Chí The National Intertest của 2 tác giả Kerry K. Gershaneck & James E. Fanell.
Kerry K Gershanneck: là  Giáo Sư, học giả thỉnh giảng tại Viện Nghiên Cứu Đông Á, Đại học Quốc gia Chengchi, Đài Bắc, Đài Loan. Là cựu sĩ quan Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ, trước đây ông là Giáo sư thỉnh giảng nổi tiếng tại Học Viện Quân Sự Hoàng Gia Chulachomklao ở Thái Lan, đồng thời Nhà Nghiên Cứu  cao cấp của CPG tại Đại học Thammasat (Bangkok) và là Chuyên viên cao cấp của Diễn đàn Thái Bình Dương CSIS.
James E. Fanell: Nguyên là Hạm trưởng hải quân Hoa Kỳ. Hiện là Uỷ Viên Chính Phủ tại Trung Tâm Chính Sách An Ninh Genève, Thụy Sĩ. Ông từng là một sĩ quan tình báo hải quân Hoa Kỳ, Trưởng Phòng Tình Báo cho Hạm Đội 7 Thái Bình Dương, là sĩ quan tình báo cao cấp về Trung Quốc tại Văn Phòng Tình Báo Bộ Hải quân.

Bài báo mở đầu: Thus, China began its war for the South China Sea (Nhu vậy, Trung Cộng bắt đầu cuộc chiến tranh giành Biển Đông) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Mỹ sắp công bố chiến lược Ấn Độ -Thái Bình Dương mới

Chiến hạm Mỹ USS McCampbell – DDG85 (T) và Anh Quốc HMS Argyll -F231 – triển khai đội hình tập trận tại vùng biển Ấn Độ-Thái Bình Dương, ngày 15/01/2019 (US NAVY)

Bộ Quốc Phòng Mỹ trong tháng Năm này sẽ công bố chiến lược Ấn Độ -Thái Bình Dương mới nhân một hội nghị quốc tế về quốc phòng tại Singapore, theo tin từ trang mạng U.S. Naval Institute (USNI) News hôm 30/04/2019.
Trang mạng USNI News cho biết, quyền bộ trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ Pat Shanahan sẽ thảo luận các chi tiết của chiến lược Ấn Độ – Thái Bình Dương mới tại hội nghị Đối thoại Shangri-La, Singapore, sẽ diễn ra từ ngày 31/05 đến 02/06/2019.
Theo nguồn tin này, tại Malaysia vào tuần trước, phụ tá bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ đặc trách các vấn đề an ninh khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương Randall Schriver đã tuyên bố: “Chiến lược Quốc Phòng và Chiến lược An ninh Quốc gia của chúng tôi xác định Ấn Độ -Thái Bình Dương là khu vực ưu tiên. Tôi nghĩ rằng bộ trưởng Shanahan sẽ nói về điều đó tại Shangri-La và sẽ giải thích khu vực ưu tiên có nghĩa là gì.”

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Biển Đông: Mỹ sẽ “mạnh tay” hơn với dân quân biển Trung Cộng

Khu trục hạm Mỹ USS Stethem được phái đi qua eo biển Đài Loan ngày 28/04/2019 (Reuters)

Trước việc các lực lượng bán quân sự Trung Cộng như Hải Cảnh và tàu cá của Dân Quân Biển càng lúc càng hung hăng trên Biển Đông, tư lệnh Hải Quân Hoa Kỳ Ấn Độ-Thái Bình Dương, đô đốc John Richardson, đã cảnh cáo Bắc Kinh rằng Washington sẵn sàng áp dụng các quy tắc đối phó với Hải Quân để đáp trả các hành vi khiêu khích của các lực lượng bán quân sự Trung Cộng. Theo nhật báo Anh Financial Times ngày 28/04/2019, ông Richardson đã chuyển thông điệp đó cho chính phó đô đốc Thẩm Kim Long, tư lệnh Hải Quân Trung Cộng.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Tình hình đặc biệt tại Venezuela từ ngày 30/04

Ngày 30 tháng 4, ngày đau buồn của dân tộc Việt Nam thì là ngày vui của dân tộc Venezuela, từ Tòa Bạch Ốc, Tổng Thống Trump, Phó Tổng Thống Pence, Cố Vấn An Ninh Quốc Gia John Bolton và Bộ Trưởng Ngoại Giao đều hướng về ủng hộ người dân Venezuela đang vùng lên lật đổ chế độ độc tài Xã Hội Chủ Nghĩa Maduro đòi tự do dân chủ.

Ngày 30/04 tại Venezuela:

Hàng triêu người xuống đường tại Venezuala đòi đòi tự do dân chủ và đòi Nicolas Maduro phải từ chức, đoàn biểu tình bị nhà độc tài Modura ra lệnh cho xe quân sự cán lên đoàn người biểu tình như video clip trên. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Nhận diện mục đích và chiến lược của Trung Cộng ở Biển Đông (phần 1)

Tóm tắt: Cuộc xung đột đang diễn ra chậm rãi trên Biển Đông bề ngoài được coi là không đáng được quan tâm. Trung Cộng yêu sách toàn bộ chủ quyền trên Biển Đông theo đường chín đoạn, giá trị pháp lý của yêu sách trên bị cơ quan tài phán quốc tế La Haye phản bác. Tuy nhiên, Trung Cộng đã thay đổi thực tế, giành quyền kiểm soát trên Biển Đông qua việc xây nhiều đảo nhân tạo kiên cố trên quần đảo Trường Sa và những nơi khác. Mỹ né tránh đấu tranh với các hành vi của Trung Cộng (dưới thời chính quyền Obama) hoặc phản ứng một cách thiếu nhất quán (dưới thời của chính quyền Trump). Bài nghiên cứu này đánh giá tác động hành vi của Trung Cộng đối với các bên liên quan, lợi ích của Mỹ, và hệ thống thế giới tự do. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Biển Đông : TT Duterte khẳng định ‘‘chiến thắng La Haye’’ trước Tập Cận Bình

Tổng thống Philippines Duterte và chủ tịch Trung Cộng Tập Cận Bình tại Bắc Kinh ngày 25/04/2019 (Kenzaburo Fukuhara/Pool via REUTERS)

Trong chuyến công du Bắc Kinh tuần này, tổng thống Philippines có cuộc gặp với chủ tịch Trung Cộng. Báo chí Philippines hôm nay, 27/04/2019, dẫn lời một quan chức cao cấp Philippines cho biết trong dịp này, nguyên thủ Philippines lần đầu tiên, trước đồng nhiệm Trung Cộng, đã nhắc đến chiến thắng pháp lý của Manila trong vụ kiện Bắc Kinh về Biển Đông.
Cố vấn an ninh quốc gia Philippines Hermogenes Esperon cho hay, trong cuộc gặp với chủ tịch Trung Cộng Tập Cận Bình hôm thứ Tư, 24/04/2019, tổng thống Rodrigo Duterte đã nhắc đến chiến thắng pháp lý với phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực, có trụ sở tại La Haye, bác bỏ hầu như toàn bộ các yêu sách chủ quyền của Trung Cộng tại vùng Biển Đông.

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Paris và Bắc Kinh tranh cãi về quyền tự do hàng hải ở eo biển Đài Loan

Thủy thủ Pháp canh gác trên chiến hạm Vendemiaire lúc đang chuẩn bị cập cảng quốc tế ở Manila, ngày 12/03/2018 (TED ALJIBE / AFP)

Đối phó với Mỹ chưa xong, giờ đây, Trung Cộng lại phải quay sang đối phó với Pháp trên vấn đề eo biển Đài Loan. Vào ngày  25/04/2019, chỉ vài tiếng đồng hồ sau khi Bắc Kinh chính thức loan báo là đã gởi công hàm phản đối vụ một chiến hạm Pháp đi qua eo biển Đài Loan vào đầu tháng Tư, Paris đã phản ứng, tái khẳng định quyền tự do hàng hải trong khuôn khổ luật pháp quốc tế.
Nguyên nhân dẫn đến tranh cãi là sự kiện một chiến hạm Pháp, được xác định là chiến hạm Le Vendémiaire, hôm 06/04 vừa qua, đã đi qua eo biển Đài Loan.
Bắc Kinh đã công khai tố cáo hành động bị coi là xâm nhập lãnh hải Trung Cộng một cách bất hợp pháp, đồng thời cho biết là đã gởi công hàm cực lực phản đối đến nước Pháp. Phát ngôn viên bộ Quốc Phòng Trung Cộng còn cho biết là hải quân nước này đã cho chiến hạm của mình ra nhận dạng và xua đuổi tàu Pháp.
[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Bốn cơ quan tình báo lớn của Trung Cộng có liên quan đến hoạt động gián điệp

Ngày 20/12/2018, Bộ Tư pháp Mỹ đã tổ chức cuộc họp báo để tuyên bố truy tố hai tin tặc Trung Cộng. Theo cáo trạng được Bộ Tư pháp Mỹ công khai, 2 tin tặc này thuộc nhóm tin tặc có tên APT10, và có liên quan đến Bộ An ninh quốc gia Trung Cộng.

Bộ An ninh quốc gia (gọi tắt là Bộ Quốc An) của Trung Cộng là cơ quan tình báo chính thức duy nhất của nhà nước Trung Cộng, so với hệ thống tình báo khác của Trung Cộng thì cơ quan này có lịch sử tương đối ngắn. Được thành lập năm 1983, nhà cầm quyền Trung Cộng đã hợp nhất Cục 1 của Bộ Công an, Bộ Điều tra Trung ương và một số cơ quan tình báo tương đối nhỏ khác để thành lập Bộ Quốc An. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Giới chức Mỹ: Trung Cộng kiểm soát Internet? Điều làm hoảng sợ bất cứ ai tin vào tự do

Ông Newt Gingrich, Chủ tịch Hạ viện Mỹ từ năm 1995 đến 1999

Vào đầu tháng 4/2019 tờ Newsweek cho đăng bài viết của ông Newt Gingrich, nguyên Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ Mỹ từ năm 1995 đến 1999, trong đó nhận định rằng Trung Cộng đã sẵn sàng kiểm soát Internet, điều làm hoảng sợ bất cứ ai tin tưởng vào tự do.

Hiện là người dẫn chương trình phát thanh ‘Newts World’ trên hệ thống Internet, ông Gingrich đặt câu hỏi thế giới sẽ như thế nào “nếu internet do Mỹ phát minh và thiết kế, được thay thế trong chu kỳ kỹ thuật công nghệ thông tin tiếp theo bởi một thứ bị kiểm soát, phát triển, thực hiện và quản trị bởi Trung Cộng?”

Theo ông Gingrich, chính quyền Tổng thống Donald Trump có quan điểm cho rằng mạng 5G là cực kỳ quan trọng, và không thể để Huawei và Trung Cộng kiểm soát. Các giới chức của chính quyền Hoa Kỳ đã đi khắp thế giới, thúc dục các nước ngăn chặn công nghệ Huawei trong mạng viễn thông của mình vì nó gây rủi ro cho nền an ninh quốc gia. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Phân Ưu: Lão đồng chí Võ Vân Kỳ (Phan Như Toản) tạ thế

Việt Nam Quốc Dân Đảng
Vô cùng thương tiếc khi nhận được tin buồn: Thân phụ
đồng chí Lê Trung Khương,
Thành Viên Hội Đồng Lãnh Đạo VNQDĐ là:

Cụ Ông Phan Như Toản
Pháp Danh Tâm Huân

Bí Danh Võ Vân Kỳ

– Cựu Dân Biểu Quốc Hội Lập Hiến Đệ II Việt Nam Cộng Hòa
– Nguyên Trung Ương Ủy Viên Việt Nam Quốc Dân Đảng Thống Nhất
– Nguyên Bí Thư Thành Bộ Việt Nam Quốc Dân Đảng Thống Nhất  Đà Nẵng
– Nguyên Chủ Tịch Hội Đồng Chỉ Đạo Việt Nam Quốc Dân Đảng Thống Nhất
– Chủ Tịch Danh Dự Việt Nam Quốc Dân Đảng Thống Nhất
– Nguyên Phó Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Cư Sĩ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại

Sinh ngày 4 tháng 9 năm 1920 tại Tam Kỳ, Quảng Nam, Việt Nam
Đã tạ thế lúc 11:26 PM ngày 18 tháng 4 năm 2019
(Nhằm ngày 14 tháng 3 năm Kỷ Hợi)
Tại thành phố San Jose, tiểu bang California Hoa Kỳ

Hưởng đại thọ 100 tuổi

Xin chân thành chia buồn cùng đồng chí Lê Trung Khương
và toàn thể tang quyến,
Nguyện cầu hương linh lão đồng chí Võ Vân Kỳ, Pháp danh Tâm Huân
sớm về cõi vĩnh hằng

Hội Đồng Lãnh Đạo VNQDĐ

Lê Thành Nhân, Trần Tử Thanh, Lê Quốc Việt,
Phan Thanh Châu, Trần Minh Vũ,
Nguyễn Khắc Ninh,
Trần Việt Đạo, Nguyễn Thiên Vân.

ĐỒNG THÀNH KÍNH PHÂN ƯU

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

RSF : Việt Nam xuống hạng 176 về tự do báo chí

Nhà hoạt động Lê Đình Lượng tại phiên tòa ở Nghệ An, 16/08/2018. VNA/Bich Hue via REUTERS

Trong bản báo cáo về tự do báo chí năm 2019 do tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) công bố hôm nay 18/04/2019, Việt Nam đứng thứ 176/180 quốc gia (đội sổ hạng 4). Tương tự đối với Trung Cộng, nay xuống hàng 177. Báo cáo đánh giá tình hình năm nay u ám hơn năm ngoái, nhận định Hận thù đối với các nhà báo nay đã biến thành bạo lực”.

Riêng về Việt Nam, RSF cho rằng các blogger và nhà báo công dân – nguồn thông tin độc lập duy nhất trong một quốc gia mà toàn bộ báo chí đều theo lệnh của đảng Cộng Sản – là mục tiêu thường xuyên của nạn trấn áp. Bạo lực từ công an mặc thường phục liên tục xảy ra. Chính quyền viện dẫn Luật Hình sự đặc biệt là các điều 79, 88 và 258 để kết án các blogger tội “âm mưu lật đổ chính quyền”, “tuyên truyền chống Nhà nước”, hay “lợi dụng tự do dân chủ”. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Mỹ nương nhẹ Bình Nhưỡng để rảnh tay với Bắc Kinh ở Biển Đông

Tập trận Mỹ-Philippines Balikatan tháng 4/2019. Trong ảnh, xe lội nước trên nền hình tàu tấn công đổ bộ USS-Wasp, chở phi cơ F-35. REUTERS/Eloisa Lopez

Tháng 3 và đầu tháng 4/2019, giới quan sát chứng kiến hai chuyển đổi về quân sự đáng chú ý tại Đông Á. Một mặt, Mỹ ngừng tập trận lớn thường niên với Hàn Quốc, mặt khác tập trận với Philippines tại Biển Đông được tăng cường. Nhiều người đặt câu hỏi: Phải chăng Washington hòa hoãn với Kim Jong Un để rảnh tay đối phó với nguy cơ bành trướng của Trung Cộng? Xin giới thiệu phần tổng hợp nhận định của một số nhà quan sát.

Hai thay đổi đáng chú ý về quân sự nói trên cụ thể ra sao?

Ngày 2/3/2019, ít ngày sau thượng đỉnh Donald Trump – Kim Jong Un tại Hà Nội, được đánh giá là một thất bại, lãnh đạo quốc phòng Mỹ-Hàn thông báo chấm dứt hai cuộc tập trận chung thường niên quy mô lớn: Key Resolve (Giải pháp then chốt) và Foal Eagle (Đại bàng non), vốn được duy trì từ hàng chục năm nay, với sự tham gia của một lực lượng hùng hậu hàng trăm nghìn binh sĩ hai bên, với nhiều phương tiện tối tân. Mục tiêu chính thức được đưa ra là nhằm thúc đẩy tiến trình cải thiện quan hệ với Bắc Triều Tiên, tìm một thỏa thuận trong hồ sơ phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên. Các cuộc tập trận quy mô lớn, kéo dài nhiều tuần, rất tốn kém nói trên được thay thế bằng các tập trận ở cấp tiểu đoàn, với thời gian 9 ngày, chủ yếu tập trung vào các bài tập trên hệ thống điện toán.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Đô đốc Mỹ Davidson thăm VN: ‘Hàng Không Mẫu Hạm sẽ đến Khánh Hòa vào tháng 9’

Đô đốc Philip Davidson, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương và Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam [CSVN] Ngô Xuân Lịch, ngày 16/4/2019. (Photo: VNA)

Hôm 17/4, Đô đốc Philip Davidson, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đã đến thăm tỉnh Khánh Hòa. Tại đây, ông bày tỏ ý định muốn thấy Hàng Không Mẫu Hạm và lực lượng Hải quân Mỹ đến thăm Khánh Hòa vào tháng 9 năm nay.
Báo VNExpress trích lời ông Davidson nói: “Chúng tôi hy vọng rằng Hàng Không Mẫu Hạm cùng lực lượng Hải quân Mỹ sẽ đến thăm Khánh Hòa vào tháng 9 tới, nhằm tăng cường quan hệ song phương.”
Vào tháng 3/2018, Hàng Không Mẫu Hạm USS Carl Vinson và hai chiến hạm cùng lực lượng Hải quân Mỹ đã ghé qua Đà Nẵng trong chuyến thăm bốn ngày. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt