Thời Sự Việt Nam

Thời Sự Việt Nam

Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực ứng phó thiên tai

USAID viết tắt là United States Agency for International Development có nghĩa là Cơ Quan Phát Triển Quốc Tế của Hoa Kỳ. Trước năm 1975 cơ quan này có mặt khắp tại các tỉnh miền Nam Việt Nam, là một đơn vị thuộc chính phủ Liên Bang Hoa Kỳ được giao việc điều hành viện trợ dân sự cho nước ngoài.
Mở đầu do TT John F. Kennedy đứng ra thành lập USAID năm 1961, kết hợp từ một số cơ quan tiền nhiệm để xúc tiến các chương trình ngoại viện do Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua. Hằng năm Quốc hội lại cập nhật hóa các điều luật chỉ định những khoản ngân sách viện trợ. Về mặt pháp lý, USAID là một cơ quan độc lập nhưng hoạt động của cơ quan này chiếu theo chính sách đối ngoại của Phủ Tổng thống, Bộ Ngoại giao và Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ.
USAID đến Việt Nam từ năm 1989 lúc đó giúp đỡ cho những người bị tật nguyền…nay USAID đã viện trợ cho VN gần 400 triệu USD cho nhiều dự án khác nhau:  giáo dục, y tế, hành chánh công quyền, thiên tai bảo lụt… Một nạn nhân bị lũ lụt tại Hà Tĩnh đã phát biểu cảm tưởng với cơ quan USAID như sau:
….Ông Lê Tập ở Hương Khê, xã bị thiệt hại nặng nề nhất trong lũ lụt trên địa bàn tỉnh Hà Tỉnh, nói rằng: “Hoa Kỳ quan tâm đến người dân bị tổn thương của Việt Nam đã từ rất lâu. Lần này Hà Tĩnh bị lũ lụt rất lớn, nặng nề nhất là tại Hương Khê. Hương Khê nằm trong số được cấp các thùng hàng USAID. Bà con có thể nói là rất cám ơn, và cảm thấy rằng một đất nước giàu mạnh như Hoa Kỳ mà quan tâm đến người dân ở địa phương thì họ rất quý mến và biết ơn.”….

Nhà nước Cộng sản thường nghi ngờ nhân viên USAID là CIA nên rất lo sợ… dưới đây là một hoạt động của USAID cứu lụt miền Trung tại Việt Nam vừa rồi: [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

TT Trump khẳng định thăm Việt Nam, châu Á tháng 11 này

Tổng thống Trump và phu nhân Melania Trump sắp thăm Việt Nam (ảnh ngày 8/9/2017)

Tòa Bạch Ốc hôm 29/9 ra thông cáo khẳng định Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và Đệ nhất Phu nhân Melania Trump sẽ công du một loạt các nước châu Á trong đó có Việt Nam từ ngày 3 đến 14 tháng 11 tới.
Ngoài Việt Nam, các chặng dừng chân của tổng thống Hoa Kỳ bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Philippines. Ông Trump cũng sẽ ghé thăm Hawaii.
Thông cáo của Tòa Bạch Ốc nói Tổng thống Trump sẽ tham gia một loạt các sự kiện song phương, đa phương và các hoạt động văn hóa. Trong số đó, có hội nghị thượng đỉnh của Diễn Đàn Hợp tác Kinh Tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) ở Đà Nẵng, Việt Nam, và hội nghị thượng đỉnh Hiệp hội ASEAN ở Philippines. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Công an ra thông báo chính thức bắt nhà tranh đấu Nguyễn Viết Dũng

Nguyễn Viết Dũng

Lời người post: Từ đây đến Hội Nghị ASIAN tổ chưc tại Đà Nẵng trong tháng 11, 2017. Công an CSVN ráo riết bắt những nhà bất đồng chính kiến, những facebookers, những bloggers ….Vì chúng sợ dân chúng lợi dụng lãnh đạo các cường quốc đến tham dự để đồng loạt xuống đường biểu tình…Trong tinh thần đó, Anh Nguyễn Viết Dũng bị công an bắt ngày hôm qua.

Công an tỉnh Nghệ An hôm 27/9 ra thông báo cho biết đã chính thức bắt khẩn cấp Nguyễn Viết Dũng, vì có hành vi “tuyên truyền chống Nhà nước,” sau khi lan truyền tin nhà tranh đấu này đã bị một nhóm người mặc thường phục bắt cóc. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Biển Đông: Trung Cộng đòi “Tứ Sa” còn tệ hơn “đường lưỡi bò”

Lính hải quân Trung Quốc trên quần đảo Hoàng Sa ngày 09/02/2016 (ảnh REUTERS/Stringer/File Photo)

Tuần trước, báo Washington Free Beacon có trụ sở tại Washington đã tiết lộ một chiến thuật mới của Trung Cộng trong mục tiêu độc chiếm Biển Đông : thay vì yêu sách đường 9 đoạn, thường gọi là “đường lưỡi bò”, Bắc Kinh lại nêu ra khái niệm “Tứ Sa”.

Trong một cuộc họp kín với các viên chức bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ vào ngày 28 và 29/8 tại Boston, ông Mã Tân Dân (Ma Xinmin), cục phó Cục Hiệp định và Pháp luật thuộc bộ Ngoại Giao Trung Cộng, đã khẳng định “quyền lịch sử của Trung Cộng tại Tứ Sa”. Tờ báo cho biết các viên chức Mỹ tỏ ra rất ngạc nhiên về cách diễn dịch mới này. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Đàng sau bài diễn văn của Trump tại Liên Hiệp Quốc

Ông Trump đang nói chuyện trước diễn đàn LHQ ngày 19/09

Lê Hoành Sơn: Đàng sau bài diễn văn của TT Trump tại LHQ

Sau khi TT Trump đọc bài diễn văn tại Liên Hiệp Quốc dài 45 phút cách đây 1 tuần, nhiều dư luận khen chê đầy giấy mực, đặc biệt trên các trang mạng xã hội facebook, Twitter… Bỏ qua những khai thác về quyền lợi chính trị của đảng Dân Chủ trên chính trường Mỹ cho mùa bầu cử Quốc Hội sắp tới, và một số cơ quan truyền thông từ trước đến nay hễ ông Trump nói gì cũng chê vì thành kiến chưa buông bỏ được… Theo tôi, đánh giá về nội dung bài diễn văn mang tính “khép cửa hoà bình và mở ra khung trời chiến tranh”.  Bài diễn văn có lửa và thổi lửa đúng vào đối tượng cần phải nóng. Cách trình bày của ông trước đại diện 190 nước của Liên Hiệp Quốc không phải là cách nói của người người làm chính trị chuyên nghiệp (dĩ nhiên, ông Trump không phải là nhà chính trị chuyên nghiệp). Ông nói thẳng vào những ai cần nghe nói nhiều hơn dùng mỹ từ của chính khách thường thấy. Có thể nói đây là bài diễn văn đầu tiên mang “nhiều lửa” nhất của một Tổng Thống Hoa Kỳ trước Liên Hiệp Quốc từ khi định chế này thành lập đầu năm 1942. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Tình Yêu Nước trong Chủ Nghĩa Quốc Gia và Toàn Cầu Hóa

Kể từ thập niên 80, chính trị gia và kinh tế gia của các cường quốc bắt đầu nói nhiều về “toàn cầu hóa”. Toàn cầu hóa là một biểu hiện mức độ gia tăng của sự tương tác, hội nhập, ảnh hưởng và phụ thuộc lẫn nhau giữa các dân tộc và các quốc gia trong các lĩnh vực  kinh tế, xã hội, công nghệ, văn hóa, chính trị và sinh thái… Quá trình toàn cầu hóa giúp giảm thiểu tầm quan trọng của khoảng cách kinh tế và biên giới quốc gia, tạo sự gần gũi trên lãnh vực bang giao hoặc trao đổi thương mại, kỹ thuật với nhau… Toàn cầu hóa là một thuật ngữ chung cho một quá trình để những quốc gia đã phát triển có ưu thế về kinh tế chia sẻ với những quốc gia chậm phát triển, trong đó có Việt Nam. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Đâu là thiên đường đâu là địa ngục? Những con số biết nói giữa Bắc và Nam Hàn

Số người có điện thoại tại Bắc Hàn và Nam Hàn

Trong lúc Bắc Hàn và Hoa Kỳ tiếp tục hăm dọa lẫn nhau thì chúng ta không biết gì nhiều về việc cuộc khẩu chiến được người dân Bắc Hàn đón nhận ra sao, bởi nhà độc tài Kim Jong-un vẫn kiểm soát chặt người dân và kiểm soát cẩn trọng việc dân chúng tiếp cận với thế giới bên ngoài.
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Hàn) thường được mô tả là một quốc gia cô lập, lạc hậu trong thế kỷ 21. Các số liệu thì khó mà có được, và thường được đưa ra dựa trên ước đoán.
Ông Kim Nhật Thành thành lập ra Bắc Hàn vào năm 1948, và triều đại nhà Kim đã nắm quyền kể từ đó tới nay theo hình thức cha truyền con nối.
Nhìn những biểu đồ dưới đây chúng ta thấy đâu là địa ngục trần gian dưới chế độ độc tài Cộng sản, đâu là thiên đường của chế độ tự do dân chủ theo tư bản.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Gánh nặng ngân sách ở Việt Nam

Hình minh hoạ

Ngân sách của Việt Nam chịu áp lực lớn khi tiếp tục phải chi lương bổng, phụ cấp cho cán bộ cộng sản của nhiều cơ quan, tổ chức thuộc khu vực của Đảng Đoàn, đoàn thể chính trị, xã hội của Đảng lập ra, theo nhà quan sát từ Việt Nam.
Hiện nay, lương, thưởng, chế độ của khu vực các tổ chức chính trị – xã hội, các đoàn thể như cơ quan Đảng, công đoàn, đoàn thanh niên, hội liên hiệp phụ nữ, hội nông dân và nhiều hội, tổ chức khác vẫn được nhà nước Việt Nam chi trả từ ngân sách công và đối xử như các công chức trong chính phủ.
Theo nhà quan sát ở trong nước, nếu quỹ lương này càng lớn, thì việc chi trả lương bổng, chế độ sẽ chiếm tỷ lệ càng lớn và là một gánh nặng cho cân đối ngân sách. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Việt Nam gánh nợ công nuôi Đảng ủy

Lãnh đạo Cộng sản Việt Nam thất bại trong việc kìm giữ thâm hụt ngân sách do chính phủ quản lý kém hiệu quả và quá lãng phí.
Theo trang Asia Times, người dân cáo buộc chính phủ tăng thuế môi trường bất hợp lý, vì họ tin rằng ý đồ của chính phủ là giảm thâm hụt ngân sách chứ không phải giúp bảo vệ môi trường. Điều này tăng đôi gánh nặng trên vai người nộp thuế, khiến họ ta thán đó là “một cổ hai tròng.”
Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), với bốn triệu đảng viên đang là một gánh nặng rất lớn đối với ngân sách quốc gia, vì chính phủ phải có đủ tiền chi trả cho nhân viên, văn phòng và các hoạt động của họ, theo Asia Times. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Chuyện y đức tồi tệ dưới chề độ Cộng sản: Bài thơ của Lại Văn Sâm

Bà mặt áo đỏ là Trịnh thị Kim Tiến

Lời người Post: Theo Wikipedia thì bà Nguyễn Thị Kim Tiến (sinh năm 1959) là một nữ chính trị gia, tiến sĩ y khoa, Phó Giáo sư người Việt Nam. Bà hiện là Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam. Bà từng là Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố già Hồ (2002-2007), Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII (2007-2011) tỉnh Hà Tĩnh, khóa XIII (2011-2016) Thành phố HCM, Tổng Biên tập Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế. Bà được nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Thầy thuốc nhân dân….


Với background như vậy thì bà ta là một trí thức thượng thặng của nhà nước Cộng Sản. Nhưng Trịnh Thị Kim Tiến, ăn hối lộ mập như heo, mặt dày như đít lợn, làm Bộ Trưởng Y Tế mà biết bao nhiêu biến cố tồi tệ trong ngành y khoa kém ý đức xẩy ra. Ả ta cứ ngồi ỳ ở ghế Bộ Trưởng không chịu từ chức… Không còn ngôn từ nào để diễn tả cho ả ta, chỉ cho là đồ vô liêm sĩ, và cả nhà nước CSVN là đồ vô liêm sĩ vĩ đại.  Nhà thơ Lại Văn Sâm có bài thơ tặng Kim Tiến:

Chị ơi chị ngủ cho ngon
Đừng lo mấy vụ cỏn con làm gì!
Dân đen mắt toét, chân chì
Chúng ngu không hiểu mới đi kêu trời
[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

An ninh Việt Nam “mạnh tay” trước thềm hội nghị APEC 2017

Nhà hoạt động Nguyễn Viết Dũng trong một cuộc biểu tình vì môi trường.

Nhà cầm quyền Việt Nam tăng cường an ninh và mạnh tay đối với các nhà hoạt động trước thềm hội nghị trung ương 6 và hội nghi APEC.
Nhà tranh đấu Lê Văn Sơn cho VOA biết ông Nguyễn Viết Dũng, một người từng tham gia biểu tình thảm họa môi trường Formosa, vừa bị an ninh mặc thường phục bắt giữ khi Dũng đến giáo xứ Song Ngọc ở tỉnh Nghệ An sáng 27/9.
“Anh Nguyễn Viết Dũng bị bắt cóc tại khu vực nhà thờ Song Ngọc. Anh là người lên tiếng phản đối Formosa và đồng hành cùng các linh mục và giáo dân. Ngày hôm nay anh bị một nhóm người bắt giữ. Người dân còn phát hiện nhóm người này để lại xe máy gắn biển số giả và còng số tám. Cho đến bây giờ tôi vẫn chưa biết cụ thể anh Nguyễn Viết Dũng bị đưa đi đâu.” [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Vụ Trịnh Xuân Thanh: Đức nhất quyết đòi Việt Nam đáp ứng các yêu cầu

Ảnh chụp ông Trịnh Xuân Thanh trên đài truyền hình Việt Nam VTV nói ông đã tự ra đầu thú ở Hà Nội ngày 03/08/2017 (REUTERS/Kham)

Ngày 6-12 năm 2016, Nguyễn Phú Trọng nói với dân ở huyện Đông Anh thành phố Hà Nội rằng: “Trịnh Xuân Thanh không trốn được đâu – phải bắt bằng được Trịnh Xuân Thanh để xử lý theo pháp luật”.  Nguyễn Phú Trọng bất chấp luật lệ quốc tế cho người mang súng sang thủ đô Berlin của Đức bắt cóc Trịnh Xuân Thanh đem về Hà Nội.  Nay đã đến lúc chính phủ Đức hỏi “nhà nước Cộng sản Việt Nam không trốn được đâu – nhất quyết đòi Việt Nam đáp ứng các yêu cầu….”. Phen nay xem “ai thắng ai?”  [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Thêm Thông báo của Bộ Ngoại giao Đức ngày 22/9/2017 về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh

Trịnh Xuân Thanh (Ảnh Internet)

CSVN tưởng rằng qua mặt Đức được, nên đánh trò phát lờ. Tự động đem súng ống chơi trò “khủng bố” qua tận Bá Linh bắt cóc Trịnh Xuân Thanh đem về vì câu nói vớ vẩn của Nguyễn Phú Trọng “không thoát được đâu”. Không ngờ, bây giờ nhà nước CSVN lại bị câu “không thoát được đâu” đối với Đức nói riêng và cả khối Liên Âu nói chung. Thông báo của Bộ Ngoại Giao Đức dưới đây đủ cứng rắn để CSVN hết dỡ trò “ba bựa” đối với quốc tế…. phen này xem thử ai “không thoát được đâu”. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Ấn, Nhật hợp tác ở Biển Đông, giúp Việt Nam vũ khí chống lại Trung Cộng

Hải quân của Lực lượng Tự vệ Nhật Bản (JMSDF) lên hàng không mẫu hạm Izumo chở máy bay trực thăng, tham gia tập trận ở Biển Đông, gần Singapore, ngày 22/6/2017. REUTERS/Nobuhiro Kubo

Quan tâm và lo lắng về sự cần thiết phải kiềm hãm sức mạnh áp đảo của Trung Cộng trong khu vực, Ấn Độ và Nhật Bản có thể mở các cuộc tuần tra chung trên Biển Đông, hoặc bán vũ khí cho các đối thủ của Bắc Kinh tiếp theo sau hai buổi họp song phương cấp cao trong tháng này.
Theo các chuyên gia, Ấn Độ và Nhật Bản có thể bán hoặc viện trợ vũ khí cho các nước tranh giành chủ quyền với Bắc Kinh như Việt Nam, để các nước này có thể xây dựng một lực lượng phòng thủ hùng mạnh hơn để chống lại Bắc Kinh. Nhật Bản có thể sử dụng lực lượng tuần duyên hoặc tàu hải quân để tuần tiễu Biển Đông và qua đó, chứng tỏ rằng Biển Đông vẫn mở rộng cho tàu bè quốc tế qua lại, bất chấp tuyên bố của Trung Cộng rằng Bắc Kinh sở hữu tới 90% diện tích Biển Đông.

Các nhà phân tích nói Ấn Độ có thể tiếp tục hợp tác với Việt Nam để khai thác dầu hỏa và khí đốt dưới biển. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Với Tứ Sa, Trung Cộng đang tiến tới đòi chủ quyền toàn bộ Biển Đông

Bản đồ cho thấy những tranh chấp về chủ quyền trên Biển Đông

Trung Cộng mới đây đã đưa ra một chiến thuật mới về pháp lý để đẩy mạnh đòi hỏi chủ quyền của mình ở khu vực biển Đông.
Theo trang tin Washington Free Beacon của Mỹ, chiến thuật này được Mã Tân Dân, Phó Tổng Giám đốc Cục Hiệp định và Pháp luật, Bộ Ngoại giao Trung Cộng, đưa ra trong một cuộc họp kín với các giới chức Ngoại giao Hoa Kỳ hôm 28 và 29 tháng 8 ở thành phố Boston, Hoa Kỳ.
Chiến thuật được nói đến gọi là “chiến tranh pháp lý” bao gồm một sự dịch chuyển từ cái goi là đường đứt khúc 9 đoạn – hình lưỡi bò mà Trung Cộng vẽ ra ở biển Đông, vốn chiếm đến 90% diện tích vùng biển này.
Chiến tranh pháp lý sẽ áp dụng đối với 4 vùng đảo và thực thể trên biển Đông hiện đang có tranh chấp giữa các nước bao gồm Nam Sa (Trung Cộng gọi là Nansha) tức Trường Sa, Tây Sa (Xisha) là Hoàng Sa, Đông Sa (Dongsha) và Trung Sa (Zhongsha). Trung Cộng gọi các khu vực này chung là Tứ Sa. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt