Tham Luận

Giải mã quan hệ tay ba Phi-Mỹ-Trung thời Duterte

Nhìn mặt Duterte bên cạnh thủ tướng Trung Cộng Lý Khắc Cường tại Thượng Đỉnh ASEAN+3 ở Vientiane (Lào) ngày 07/09/2016 - Trông thần phục của kẻ Phi gian.

Nhìn mặt Duterte bên cạnh thủ tướng Trung Cộng Lý Khắc Cường tại Thượng Đỉnh ASEAN+3 ở Vientiane (Lào) ngày 07/09/2016 – Trông vẻ mặt thần phục của Duterte là kẻ Phi gian.

Sau khi mắng mỏ đồng minh lâu năm là Mỹ, tân tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã chính thức đi thăm Trung Quốc (18-21/10/2016), với mục tiêu rõ ràng là chiêu dụ Trung Quốc. Theo hãng tin Mỹ AP ngày 17/10, chuyến đi này có thể giúp hiểu rõ thêm là ông Duterte muốn xa rời đồng minh kết ước Washington đến đâu để xích lại gần một siêu cường châu Á đang cương quyết tranh giành lãnh thổ của một quốc gia nhỏ và nghèo như nước ông.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Thảm Họa Formosa và Những Thảm Họa Khác Nữa Trong Tương Lai

Forsoma: cá chết đầy biển 4 tỉnh miền Trung

Forsoma: cá chết đầy biển 4 tỉnh miền Trung

Hai hôm nay trên mạng xã hội facebook tràn ngập những hình ảnh nhà nước cộng sản VN chuẩn bị đối phó với những cuộc biểu tình phản đối Formosa của ngư dân các tỉnh miền Trung, sau sự bị động, bất ngờ của nhà cầm quyền và thắng lợi giòn giã của ngư dân, giáo dân Hà Tĩnh trong cuộc biểu tình lên đến hơn mười ngàn người ngày 2-10. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Trận chiến quyền lực vô vọng của Tổng Bí Thư Trọng

Trong một xã hội khi thông tin, đặc biệt là thông tin về chính trị đã bị bưng bít như ở Việt Nam hiện nay, khi mà các thông tin đều bị định hướng theo hướng có lợi cho nhà cầm quyền và những thông tin bị coi là “nhạy cảm. Điều đó đã càng kích thích sự thèm khát tin tức trái chiều của dân chúng, đó là lý do vì sao các tin tức chưa được kiểm chứng, đặc biệt là các tin tức mang màu sắc của thuyết âm mưu trở thành món ăn “khoái khẩu” của đa số người dân không ưa chế độ.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Nhận định Biển Đông…

Giới quan sát quốc tế nói về những vấn đề liên quan đến an ninh Biển Đông, những hành động bất chấp luật pháp quốc tế của Trung Cộng và những đối phó như thế nào để chận đứng mưu đồ bá quyền của Trung Cộng trên biển Đông.
1- Nhật báo The Washington Times, số ra ngày Chủ Nhật 18 tháng 9. Bình luận gia James A. Lyons, tướng 4 sao, Đô Đốc hải quân Hoa Kỳ, đã có bài viết “How China Chanllenges the West” (Cách thức Trung Cộng Thử Thách Tây Phương). Tây phương ở đây là nói đến siêu cường Hoa Kỳ.
2- Nhà văn, nhà bình luận, kinh tế gia Indonesia, Johannes Nugroho, viết trên báo The Today  “South China Sea dispute: Will Indonesia play a bigger role in Asean?” (Vai trò của Indonesia đối với ASIAN trong việc tranh chấp Biển Hoa Nam – Biển Đông?)”
3- Những lời tuyên bố về chính sách của Nhật hiện nay đối với Biển Đông là những tính toán sâu xa của đất nước Phù Tang có giá trị như “một mũi tên bắn chết ba con chim” cùng một lúc.
Ba bài bình luận có giá trị trong những ngày gần đây, dưới đây là lược dịch những phần chính nội dung cùng với một vài nhận định thêm: [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Bắc Kinh đòi cả Thái Bình Dương: Tin vịt làm các chuyên gia bị lừa !

Quả địa cầu có ghi bản đồ lưỡi bò của Trung Quốc. Các đòi hỏi chủ quyền phi lý của Trung Quốc tại Biển Đông đã khiến cho các chuyên gia tin rằng chuyện Bắc Kinh đòi cả Thái Bình Dương không phải là vô lý.

Quả địa cầu có ghi bản đồ lưỡi bò của Trung Quốc. Các đòi hỏi chủ quyền phi lý của Trung Quốc tại Biển Đông đã khiến cho các chuyên gia tin rằng chuyện Bắc Kinh đòi cả Thái Bình Dương không phải là vô lý.

Những đòi hỏi chủ quyền rộng khắp của Trung Cộng tại Biển Đông phải chăng đã trở thành nỗi ám ảnh của giới chuyên gia, khiến cho một thông tin dù rất phi lý cũng gây nên tranh luận sôi nổi?  Đây là điều đã xẩy ra tại một hội nghị khoa học về Biển Đông, được Đại Học Yale nổi tiếng của Mỹ tổ chức tháng 5/2016, tập hợp hầu hết các chuyên gia đẳng cấp thế giới, trước một tin đồn là Bắc Kinh đã công bố một tấm bản đồ 251 đường gián đoạn, đòi chủ quyền trên hầu như toàn bộ Thái Bình Dương, bao gồm cả Hawai và vùng Micronesia. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Vì sao chế độ Độc Tài chậm phát triển?

Hình minh họa

Hình minh họa

Trước một bài toán, chúng ta vẫn luôn tìm tòi nhiều cách giải khác nhau, để rồi sẽ chọn ra phương án hay nhất. Đó chính là phương pháp tối ưu hóa một vấn đề. Mối bận tâm của loài người chính là thời gian, cho nên cần phải giải quyết mọi chuyện trong thời gian ngắn nhất, với một kết quả tốt đẹp nhất có thể. Đối với công việc quốc gia, nếu không tìm ra được giải pháp tối ưu, có nghĩa là người ta đang lãng phí thời gian, công sức và tiền bạc của người dân một cách vô ích.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Chiến tranh Trung-Mỹ : Khó xảy ra nhưng vẫn có thể…

Rand Corporation, một tổ chức tư vấn (think tank) tại California, đã đưa ra một giả thuyết ít có cơ xảy ra: một cuộc chiến bất ngờ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Dù căng thẳng thường xuyên diễn ra, nhưng cho đến nay, cả hai cường quốc đối thủ vẫn nỗ lực kiềm chế để tránh đối đầu trực tiếp.

[Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

“Vì sao người Trung Quốc ngu thế?”

Li Ming (Triết gia Trung Hoa)
Nguyễn Hải Hoành biên dịch

Thanh niên China

Thanh niên China

Lời giới thiệu: Nhiều người cho rằng văn minh Trung Hoa có đóng góp quá nhỏ bé (xét về số dân) vào thành tựu của văn minh nhân loại, về khoa học tự nhiên cũng như khoc học xã hội. Tìm ra căn nguyên của tình trạng này là một vấn đề có tầm quan trọng đối với Trung Quốc, từng được một vài học giả phương Tây, hoặc phương Tây gốc Hoa bàn luận, nhưng dường như giới học giả Trung Quốc lại thiếu quan tâm vấn đề này, có lẽ vì họ không muốn nói tới các mặt tiêu cực của thể chế chính trị-văn hóa nước họ. Trong tình hình đó, cuốn “Vì sao người Trung Quốc ngu thế?” của triết gia Li Ming (Lê Minh, xuất bản 2003) thu hút được sự chú ý của dư luận. Dưới đây là bài nói của Li Ming tại ĐH Bắc Kinh về sách trên. Bài gồm 6 phần: 1) Vì sao người Trung Quốc là một dân tộc “vô học”? 2) Vì sao sự ngu dốt của người Trung Quốc là kết quả tất nhiên của sự lựa chọn không ngừng xuất phát từ lợi ích tự thân của kẻ thống trị các đời trước; 3) Vì sao người phương Tây trong xã hội cận đại lại trở nên thông minh? 4) Nghi ngờ về sự “thông minh” của người phương Tây trong thế kỷ 21; 5) Tình trạng ngu dốt và thông minh hiện nay của người Trung Quốc; 6) Sau thế kỷ 21, người Trung Quốc nên trở nên thông minh như thế nào? Dưới đây xin giới thiệu phần đầu. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Viết về 02/09: Bán nước là gì và những ai bán nước?

Ngày nay, những tên bán nước để giữ đảng, giữ chủ nghĩa Mác-Lê, giữ quyền thống trị mà Hồ Chí Minh là tên đầu sỏ Hồ khẳng định một lần nữa với Tổng Lý Chu Ân Lai: “Việt Nam và Trung Quốc tuy hai mà một. Một dân tộc. Một Nền văn hóa. Một phong tục. Một tổ quốc. Nếu giúp chúng tôi thắng Pháp, thắng Nhật, thắng tất cả bọn tư bản vùng Đông Nam Á, nắm được chính quyền, thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt đất, cắt đảo, lùi biên giới nhượng lại cho Trung Quốc, chúng tôi cũng làm, để đền ơn đáp nghĩa”. Sau đó Nguyễn Văn Linh (Mười Cúc) đã từng tuyên bố một câu để đời trong lịch sử: “Tôi cũng biết rằng, dựa vào Trung Quốc sẽ mất nước, nhưng thà mất nước còn hơn mất Đảng”. (9) Cùng những tay đồ đệ nối giáo như Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng, Nông Đức Mạnh, Lê Khả Phiêu, Lê Đức Anh, Nguyễn Phú Trọng… kéo theo những tên tướng hèn như Phùng Quang Thanh, Trần Đại Quang, Nguyễn Chí Vịnh… [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Thanh trừng quyết liệt ở Trung Cộng: Hé lộ Giang Trạch Dân bán nước!

Giang Trạch Dân đang bị Tập Cận Bình thanh trừng

Giang Trạch Dân đang bị Tập Cận Bình thanh trừng

Từ khi bắt đầu việc khảo sát biên giới chung giữa Nga và Trung Cộng năm 1991, Giang Trạch Dân đã hoàn toàn chấp thuận những hiệp ước bất công của Nga. Lãnh thổ Trung Cộng khoảng hơn một triệu km² đã bị Giang đánh mất vĩnh viễn.
Sau khi Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) đưa ra phán quyết về hình lưỡi bò vào ngày 12/7, phủ nhận chủ quyền của Trung Cộng đối với “đường chín đoạn”, hai nhân vật cầm đầu Trung Cộng Tập Cận Bình và Lý Khắc Cường, ít khi lên tiếng phản đối phán quyết PCA hay bày tỏ rằng sẽ giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán hiệp thương và hòa bình dựa trên luật pháp quốc tế. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Phải chăng Hoa Kỳ đang mất vị trí “thủ lĩnh thế giới” ?

Barack Obama tại tòa Bạch Ốc

Barack Obama tại tòa Bạch Ốc

Dưới hai nhiệm kỳ của tổng thống Barack Obama, hình ảnh nước Mỹ được cải thiện một cách rõ rệt trên toàn thế giới so với thời dưới sự lãnh đạo của người tiền nhiệm George W. Bush. Thế nhưng, điều nghịch lý là vị trí thống trị của cường quốc Mỹ lại đang bị lu mờ trong một thế giới đa cực ngày nay. “Phải chăng Hoa Kỳ đang bị suy yếu ?”. Tuần báo Courrier International (25-31/08/2016) tổng hợp nhiều bài viết quốc tế phân tích chủ đề này trong chuyên mục “Hồ sơ”.

Tạp chí Nga Rossia Globalnoï Politiké (15/08) nhận định chính sách ngoại giao của Mỹ chuẩn bị có bước ngoặt quan trọng kể từ 70 năm nay. Washington không còn giữ được vị trí “thủ lĩnh” toàn cầu trong bối cảnh thế giới đa cực. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Con hổ phục: Trung Cộng hành động, Hoa Kỳ chần chờ

Hình minh hoạ

Hình minh hoạ

Tác giả: Peter Navarro, Ph.D., World Affairs Journal số mùa Đông năm 2016

Người dịch: Trịnh Y Thư  “Mặc dù tác giả viết bài này từ góc nhìn của Hoa Kỳ nhưng đây là bài viết đáng đọc cho người Việt quan tâm đến vấn đề Biển Đông bởi vì vị trí đặc biệt của Việt Nam ở vùng tranh chấp và dù muốn hay không Việt Nam vẫn nằm trong quỹ đạo chiến lược của hai siêu cường ấy” (lời người dịch) [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Mỹ-Trung nhìn từ Olympics-Rio 2016

Khác biệt gì giữa Mỹ và Trung Cộng tại Thế vận hội Rio 2016? Vận động viên Mỹ có thể nói chuyện về lượng tử, vật lý thiên văn hoặc chính sách công… trong khi vận động viên Trung Cộng gần như chẳng có gì để kể ngoài chuyện khổ luyện. Vận động viên Mỹ có thể là nhà toán học tương lai trong khi tương lai vận động viên Trung Cộng có thể đối diện một sự thờ ơ ngược đãi… [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Trung Quốc độc chiếm Biển Đông để chống Mỹ ?

Trong bài tham luận chính trị đọc tại Đại Hội VNQDĐ ngày 1,2 và 3 tháng 4 năm 2016 ở phần II, có đoạn: … “Trung Cộng cấp tốc bồi đắp các đảo nhân tạo san hô như một dãy “vạn lý trường thành” trên Biển Đông, mục đích tối hậu là xây dựng một vùng trú ẩn cho các tàu ngầm trang bị hỏa tiễn liên lục địa mang đầu đạn nguyên tử có khả năng tấn công các căn cứ quân sự trọng yếu của HK trên Thái Bình Dương, và là sát thủ đối với các nước Đông Nam Á. Đây là chiến lược áp đảo làm suy giảm “chiếc dù” nguyên tử của HK bảo vệ các đồng minh trong khu vực châu Á, gia tăng khả năng làm chủ Biển Đông, và lôi kéo các nước trong ASIAN vào quỹ đạo của TC.”…. Điều này, hôm nay được các nhà quân sự thế giới trong bài “Trung Quốc Độc Chiếm Biển Đông để chống Mỹ ?”, cũng có nhận định tương tự: [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Cuộc chiến tranh giữa Mỹ-Trung Cộng có thể diễn ra như thế nào

Hình minh họa (internet)

Từ lâu, tất cả thế giới tập trung vào chủ nghĩa khủng bố, thế mà trong thập niên lại đây một nguy cơ chiến tranh giữa các cường quốc trên thế giới đã ló dạng trở lại. Lần đầu tiên kể từ ngày sụp đổ của bức tường Berlin, các nhà tư tưởng quân sự tại Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á đang nghiêm chỉnh nghiên cứu đến những gì là một cuộc xung đột dường như có thể xảy ra giữa các cường quốc.

Đối với một thế giới đang ở trong tình trạng không thiếu vũ khí hạt nhân, đó là điều đáng báo động. Như tôi đã viết vào tháng trước, hiện nay không chỉ là vấn đề đáng tin – nếu còn hạn chế – nguy cơ xung đột giữa nước Nga và khối NATO, nhưng có thể nguy hiểm hơn là cuộc chiến tranh nguyên tử. [Đọc tiếp]

Facebooktwitterpinterestlinkedinmail

Sáng Lập Đảng

Nguyễn Thái Học người Sáng Lập Việt Nam Quốc Dân Đảng

Tìm Bài Theo Tháng

Tự Điển Hỏi Ngã Tiếng Việt